Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGủ
MINH HUỆ
I - Mục tiêu:
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a . Kiến thức: Giúp học sinh
+ Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ .
+ Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
b .bĩ năng:
+ Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
+ Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, súc động, lo lắng và niềm sung sướng hạnh phúc của người chiến sĩ.
+ Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
+ Trình bày được suy nghĩ của bản thân khi học xong bài thơ.
C .Thái độ: Giáo dục Hs lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học:
- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020
và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: + Tìm đọc tư liệu về Minh Huệ và cuộc đời Bác Hồ. + Trả lời các câu hỏi SGK III. Các bước lên lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Ý nghĩa tư tưởng của truyện Buổi học cuối cùng? Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự do. 3) Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): 2’ * Mục tiêu; - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ * Cách thực hiện. * Giới thiệ...gữ, hình ảnh nào? TB-Y: Tâm tư của Bác được bộc lộ qua câu thơ nào? G-K: Qua đó đã bộc lộ điều gì trong tâm trạng của Bác G-K: Qua 2 hình ảnh “Mái tóc bạc” và “Chòm râu hơi dài”, tác giả dùng nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? G-K: so sánh 2 câu thơ: “Ngoài trời mưa lâm thâm, “Trời thì mưa lâm thâm”? G-K: Qua các phương diện trên, hình ảnh Bác hiện ra trong bài thơ như thế nào? G-K: Cách miêu tả hình ảnh Bác theo thứ tự nào? lời văn? Ngôn từ gì? G-K: Tác dụng cách miêu tả đó? - Học sinh đọc - HS trình bày - 1951, dựa trên sự kiện chiến dịch biên giới 1950 - Học sinh đọc HS thảo luận: 5 chữ - Dựa vào SGK trả lời. - Kể với miêu tả, biểu cảm - 1 đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác - Bác Hồ, anh đội viên - Bác Hồ - Anh đội viên chiến sĩ - Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lề xơ xác - Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi lặng yên, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Nhân hóa, từ láy - Chiều sâu tâm trạng - Đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng - Yêu thương, chăm sóc ân cần chu đáo - Người cha, người mẹ - Nhón chân nhẹ nhàng - “Cháu cứ an lòng” - Bác thương mau mau” - Nỗi lòng sự lo lằng đới với bộ đội, nhân dân - Ân dụ, Ca ngợi vị lãnh tụ Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân Việt nam - Câu 1 miêu tả thiên nhiên, Câu 2 trĩu nặng sự lo lắng, tâm sự - Giản dị, gần gũi, thân thuộc, hết sức lớn lao - Thời gian, không gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng; thơ 5 chữ, từ láy - Dễ đọc, dễ nhớ I-Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Minh Huệ (1927- 2003) tên thật là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An. - Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Tác phẩm - Đêm nay Bác không ngủ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giớ cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Cách đọc: giọng tâm tình, chậm rãi, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. - Phân biệt 3 giọng: + Giọng kể chuyện, miêu tả ........................ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGủ MINH HUỆ I - Mục tiêu: 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Giúp học sinh + Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ . + Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. b. Kĩ năng: + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. + Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, súc động, lo lắng và niềm sung sướng hạnh phúc của người chiến sĩ. + Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. + Trình bày được suy nghĩ của bản thân khi học xong bài thơ. c.Thái độ: Giáo dục Hs lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh. 2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy-học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: + Tìm đọc tư liệu về Minh Huệ và cuộc đời Bác Hồ. + Trả lời các câu hỏi SGK III. Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Ý nghĩa tư tưởng của truyện Buổi học cuối cùng? Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự do. 3) Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): 2’ * Mục tiêu; - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong b
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.docx