Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm

 

     + Đ2 (tiếp theo đến được nghỉ cả ngày nữa: đọc giọng th? hiện sự lạ lẫm, ngỡ ngàng.

      + Đ3 (còn lại) : đọc với giọng thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, vừa xa lạ, vừa gần gũi với sự vật, với người bạn ngồi bên cạnh.

      Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, hoà tâm trạng của mình v?i cảnh, cử chỉ, hành động của nhân vật tôi.

- GV cùng 2 đến 4 HS đọc.

- HS đọc, nhận xét cách đọc của bạn.

? Ông đốc là danh từ chung hay danh từ riêng?

- Là DT chung.

? “Ông đốc” là ai?

? Lớp 5 ở trong truyện có phải là lớp năm mà các em đã học cách đây 3 năm không?

- Không

- Theo dõi văn bản và cho biết:

? Có những nhân vật nào được kể lại?

- Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò.

? Trong đó nhân vật chính là ai?

- Nhân vật chính là “tôi”.

? Vì sao đó là nhân vật chính?

- Vì nhân vật này được kể nhiều nhất. Mọi sự việc đều được kể từ cảm nhận của “tôi”.

? Qua đây xác định kiểu văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt?

doc 404 trang Hòa Minh 07/06/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm
ừ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản.
- Biết cỏch sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
- Hiểu thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hỡnh.
- Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hỡnh và giỏ trị của chỳng trong văn bản miờu tả.
- Biết cỏch sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hỡnh.
- Hiểu thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục của văn bản.
- Hiểu tỏc dụng và cỏch liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản.
- Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn.
- Biết cỏc lỗi và cỏch sửa cỏc lỗi thường gặp khi viết đoạn.
- Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liờn kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yờu cầu cụ thể.
- Hiểu thế nào là túm tắt văn bản tự sự.
- Biết cỏch túm tắt một văn bản tự sự.
- Biết trỡnh bày đoạn, bài văn túm tắt một tỏc phẩm tự sự.
2. Kĩ năng
- Nhớ được cốt truyện, nhõn vật, sự kiện, ý nghĩa giỏo dục và nột đặc sắc của từng truyện.
- Nhớ được những c...rôi đi, con người đối mặt với thời gian và càng thêm tuổi tác. Có bao nhiêu sự việc trên đời làm ta nhớ, ta quên. Nhưng quên sao được tuổi học trò với ngày tựu trường đầu tiên vào lớp một.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới
I) Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
? GV yêu cầu HS đọc chú thích * trong SGK?
- HS đọc.
? Trình bày ngắn gọn về tác giả?
- Tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Mặc dù viết nhiều thể loại khác nhau nhưng Thanh Tịnh thành công hơn cả ở lĩnh vực thơ và truyện ngắn. Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm, trong trẻo, dịu êm, thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp con người và quê hương.
- Tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Mặc dù viết nhiều thể loại khác nhau nhưng Thanh Tịnh thành công hơn cả ở lĩnh vực thơ và truyện ngắn. Truyện ngắn Thanh Tịnh đằm thắm, trong trẻo, dịu êm, thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp con người và quê hương.
 2. Tác phẩm
? Trình bày những hiểu biết của mình về VB trên?
- Là truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, in lần đầu trong tập Quê mẹ - 1941.
 - GV: Đây là truyện ngắn giàu chất trữ tình. Thông qua dòng hồi tưởng của nhân vật tôi, tác giả đã làm sống lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục và thể loại.
GV hướng dẫn đọc:
 + Đ1 (từ đầu đến trên ngọn núi: đọc nhẹ nhàng, thể hiện tâm trạng bâng khuâng, ngỡ ngàng của nhân vật tôi khi 
II) Đọc và tìm hiểu văn bản
nhìn cảnh vật cái gì cũng lạ trên đường mẹ dắt tay đến trường.
 + Đ2 (tiếp theo đến được nghỉ cả ngày nữa: đọc giọng thể hiện sự lạ lẫm, ngỡ ngàng.
 + Đ3 (còn lại) : đọc với giọng thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, vừa xa lạ, vừa gần gũi với sự vật, với người bạn ngồi bên cạnh.
 Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, hoà tâm trạng của mình với cảnh, cử chỉ, hành động của nhân vật tôi.
- GV cùng 2 đến 4 HS đọc.
- HS đọc, nhận xét cách đọc của bạn.
? Ông đốc là danh từ chung hay danh t... diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa có ý nghĩa gì?
- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân - cậu bé tự thấy mình đã lớn lên. 
 Điều đó cho thấy nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành.
? Tìm đoạn văn nói về việc học hành gắn liền với sách vở, bút thước bên mình học trò mà tác giả đã nhớ lại?
- Đoạn văn Trong chiếc áo vải dù đen  lướt ngang trên ngọn núi.
? Qua đoạn văn này ta thấy nhân vật “tôi” có cảm giác gì?
- Cảm giác trang trọng và đứng đắn.
? Mặc dù hai quyển sách khá nặng nhưng nhân vật “tôi” vẫn cố gắng xóc lên và nắm lại cẩn thận và muốn thử sức mình tự cầm bút thước. Em hiểu gì về nhân vật “tôi” qua chi tiết trên?
- Nhân vật “tôi” có ý chí học, tính tự lập ngay từ đầu, muốn chững chạc như bạn, không thua kém bạn.
? Trong những nhận thức mới mẻ trên con đường làng đến trường, nhân vật “tôi” đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
- Thích học, yêu mến bạn bè và mái trường quê hương.
 Hoạt động bổ sung 
 - Đọc lại văn bản.
 - Chuẩn bị đoạn văn 2 và 3
TUẦN : 1
Ngày soạn: .
Ngày dạy:...................
Lớp dạy : 8A
TIẾT 2 - BÀI 1
Tôi đi học (Tiếp theo)
 	 -Thanh tịnh- 
A- Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức
- Học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”- người kể chuyện.
3. Thỏi độ
- Có thái độ yêu mến văn học.
4. Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sỏng tạo.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tỏc.
B - Chuẩn bị:
	- Giáo viên : Soạn bài, nghiên cứu tài liệu 
 - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi gợi ý trong SGK
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
 Hoạt động khởi động
1- Kiểm tra : 
 ? Phân tích tâm trạng và cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường ?
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc