Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì 2
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I.CHUẨN KTKN:
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài.
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
I.CHUẨN KTKN:
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài.
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì 2

sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu ² Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - H/s đọc chú thích SGK ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ? - Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới - Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị - Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam ? Ông xuất bản những tác phẩm nào ? - Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934) ? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”? -GV hướng dẫn cách đọc Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc ...ờn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ – nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề II. Phân tích 1. Cảnh con hổ trong vườn bách thú Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú Tác gải đã sử dụng phương pháp đối lập, giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ + Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng a Đó chính là: Đặc trưng của bút pháp lãng mạn Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm” 4/ Củng cố KTKN: -Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú là tâm trạng như thế nào ? Được thể hiện qua từ ngữ nào? 5/ HD tự học và chuẩn bị: -Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 -Tiếp tục tìm hiểu cvác đoạn còn lại. ±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±± Tiết 74 Ngày soạn:25/12 NHỚ RỪNG A.Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn KTKN: 1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh: - Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. -Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ 2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm 3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ II.Nâng cao mở rộng: Giới thiệu thơ mới có đặc điểm: Số dòng, số chữ trong mỗi câu b.Phương pháp: Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp C.Chuẩn bị: -Thầy: Soạn bài. -Trò: Đọc và soạn trước bài. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mớ...ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ? + Giống: đều miêu tả tâm trạng chán chường, uất hận của con hổ. +Khác: Cái nhìn của chúa sơn lâm mở rộng hơn, tỉ mỉ, chi tiết hơn. ? Khổ thơ cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu cảm nói lên điều gì? Hoạt động 2 ? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật của bài thơ? Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng nhưng nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc. * Ghi nhớ SGK 2.Con hổ nhớ về quá khứ. Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai phong của mình. - Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh trăng tan. - Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn- lặng ngắm giang sơn đổi mới. - Bình minh cây xanh nắng gội- tiếng chim ca. - Chiều lênh láng máu sau rừng- đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. - Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy lực. - Một loạt điệp ngữ nào đâu, đâu những diễn tả nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ thấy nữa, và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 3.Trở về với thực tại chán chường, u uất. - Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm đáng chán, đáng khinh ghét. Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, câu trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới lách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên rất tầm thường, giả dối chứ không phải của thế giới tự nhiên. - Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng bức xúc của con hổ lên đến đỉnh cao sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực trong cảnh hiện tại và tương lai. III. Tổng kết Nghệ thuật nổi bật của bài thơ - Cảm hứng lãng mạn. - Hình ảnh con hổ : Biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ - Hình ảnh thơ già
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_2.doc