Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5
(VĂN THUYẾT MINH)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh để viết bài văn thuyết minh cụ thể.
- Đảm bảo yêu cầu về thể loại, làm nổi bật đối tượng của bài viết.
* Kĩ năng: - Học sinh biết triển khai bài viết theo bố cục 3 phần, biết chuyển đoạn và liên kết đoạn; trình tự thuyết minh hợp lí.
- Biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.
* Thái độ:- Có tình cảm chân thực, sâu sắc và thái độ khách quan với đối tượng thuyết minh.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
Năng lực tự giải quyết vấn đề.
Năng lực tạo lập văn bản viết.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Cho học sinh biết trước thời gian làm bài, Giới hạn
- Học sinh: Học bài .
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.Ổn định
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

trần thuật IV.Kiểm tra, đánh giá giờ học GV đánh giá thái độ làm bài của HS V. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn:9/1/2020 Ngày dạy: Tiết: CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật, câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật, câu phủ định. * Kĩ năng: - Biết sử dụng câu trần thuật, câu phủ định phù hợp. * Thái độ:Yêu mến giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. Năng lực vận dụng câu trần thuật, câu phủ định vào giao tiếp Năng lực tạo lập văn bản bằng kiểu câu phù hợp II. Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK. - Học sinh: Học bài , xem trước bài mới III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán? ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến? 3.Bài mới Nội dung bài học Ho...- Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. Hoạt động 2: Luyeän taäp (15p) B. CÂU PHỦ ĐỊNH Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ví dụ Ví dụ 1. a.Các câu b,c,d khác với câu a vì có chứa các từ phủ định: không,chưa,chẳng. b. Các câu b, c, d khác với câu a vì: + Câu a là khẳng định việc Nam đi Huế. +Câu b,c,d là phủ định việc Nam đi Huế. Ví dụ 2. a.Các câu có từ phủ định: -Không phải,nó chần chẫn như cái đòn càn. - Đâu có! b. Mục đích: - Không phải: Bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi. - Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà và gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi. 2. Nhận xét - Đặc điểm hình thức: Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải. - Chức năng : + Thông báo, xác nhậnkhông có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). + Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) 3. Ghi nhớ (Sgk) Gv treo bảng phụ có nội dung câu 1 - tr 52. H: Câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác câu a như thế nào? => dấu hiệu hình thức của câu phủ định. H: Câu phủ định là câu chứa từ ngữ gì? H: Vậy ý nghĩa của những câu trên khác nhau như thế nào? -> chức năng của câu phủ định. Gv treo bảng phụ câu 2 I trang 52. H: Trong đoạn trích câu nào có chứa từ ngữ phủ định? H: Các thấy bói nói 2 câu trên với mục đích gì? => phản bác ý kiến. Gv tạo tình huống bằng lời nói để h/s tự phá ra câu phủ định bác bỏ -> làm ví dụ cho tiết học sinh động. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -> quan sát để trả lời. -> về từ ngữ có thêm: b: không; c: chưa; d: chẳng -> h/sinh nêu ý kiến. -> a: khẳng định việc Nam đến Huế. -> b, c, d: phủ định sự việc Nam đi Huế không diễn ra. -> quan sát. -> Không phải... càn. -> Đâu có... thóc. -> phủ nhận lời của người nói trước, xác nhận ý kiến của bản thân là chính xác. -> h/sinh trong tình huống phản ứng bằng câu phủ định. Đọc ghi nhớ 4.Hướng dẫn về n... triều nhà Lý. -Năm Canh Tuất 1010 Lí Công Uẩn viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. 3. Đặc điểm chung của thể chiếu. - Đặc điểm chung: Là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân. -Chức năng:Công bố những chủ trương đường lối,nhiệm vụ mà vua và triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. - Phương thức biểu đạt: nghị luận. - Hình thức: văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi. 4 Bố cục: 3 phần - Xưa nhà Thương.. không thể không dời đổi: Phân tích những tiền đề lịch sử và thực tiển của việc dời đô. - Huống gì.. muôn đời: Những lí do để chọn thành Đại La. - Còn lại: Kết luận . II/ Tìm hiểu văn bản. 1. Phân tích những tiền đề lịch sử và thực tiển của việc dời đô. -Cách dẫn:Việc dời đô là việc làm thường tình,hợp quy luật,theo mệnh trời. -Mục đích:Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh. -Khẳng định:Các triều đại đã từng dời đô và đem lại kết quả. -Kết quả:Làm cho đất nước vững bền, phồn thịnh. 2.Những lí do để chọn thành Đại La. Lí do: - Về vị trí địa lí: Trung tâm trời đất. - Về thế đất: rồng cuộn hổ ngồi, quý hiếm, sang trọng, có nhiều khả năng phát triển thịnh vượng. - Về đời sống sinh hoạt của dân, sinh vật, chính trị kinh tế, văn hoá: Nơi muôn vật phong phú tươi tốt, hội tụ của bốn phương. 3. Kết luận. Phần kết thúc có hai câu: -Câu1.Nêu rõ khát vọng,mục đích nhà vua. - Câu 2. Hỏi ý kiến quần thần. Vì: ông muốn nhe dân bàn bạc, vẫn muốn ý nguyện của mình là ý nguyện của trăm họ. - Tác dụng: Làm cho bài chiếu nghiêm khắc, đọc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, tạo sự đồng III/ Tổng kết. 1. Nôi dung: -Phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ta, của nước Đại Việt thế kỉ XI. 2. Nghệ thuật + Có 3 phần chặt chẽ + Mang tính chaát ñoái thoaïi,trao ñoåi. + Baøi chieáu thuyeát phuïc ngöôøi nghe baèng lí leõ vaø tình caûm. *Ghi nhớ(sgk) Hướng h/s chú ý phần chú thích trang 50. H: Giới thiệu đôi nét về tác giả? H: Em biết gì về thể Chiếu? -> tuy dùng đ
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx