Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH

                                                           HDTH

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ,câu phủ định.  Biết sử dụng câu cảm thán,câu phủ định  phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Đặc điểm hình thức,chức năng 

-Kĩ năng: Nhận biết ,sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

-Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập của học sinh

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

Năng lực tự học, đọc hiểu 

 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo

Năng lực  tính toán trình bày và trao đổi thông tin

Năng lực thực hành thí nghiệm

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án

Học sinh: soạn bài

III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 

                       1. Ổn định lớp.

                       2. K/tra bài cũ. (5p)Nêu hình thức và chức năng câu cảm thán? 

                       3. Bài mới.                                                                                  

doc 13 trang Hòa Minh 07/06/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
 Mục đích của HĐ: hình thức và chức năng của câu trần thuật
Nội dung. Trao đỏi thông tin 
b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS:Trả lời cá nhân, nhóm
GV: Đặt câu hỏi
c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời các câu hỏi
d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý.
HĐ 2. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. (30P )
* KThức 1 
a/ Mục đích của HĐ: điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
Nội dung. Xác định VD.
b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS. Trả lời câu hỏi
GV. Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 45,46?
+ Nêu đặc điểm hình thức?
+ Nêu đặc điểm chức năng? ( HSG)
c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời các câu hỏi
d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý.
1. Ví dụ: 
c. Miêu tả hình thức một người đàn ông: Cai Tứ.
d. Câu 1: câu cảm thán; câu 2: nhận định; câu 3: bộc lộ tình cảm.
* Hình thức: 
* Chức năng: 
2. Ghi nhớ: SGK tr 46.
I. Đặc điểm hình thức, chức năng .
1. Ví dụ: Các câu trần thuật.
a. trình bày suy nghĩ về truyền thố...n đối thoại:
II. Luyện tập.(câu phủ định)
1. Bài tập1: 
a. Phủ định miêu tả.
c. “ Không, đâu” 
2. Bài tập2:
3. Bài tập3:
4. Bài tập 4: 
a. Phản bác ý kiến.
b. Phản bác tính chân thực của một thông báo/nhận định.
5. Bài tập 5: 
thay thế bằng từ gần nghĩa/ cùng nghĩa.
 4/ Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1phút).
a/ Mục đích của HĐ: Chuẩn bị bài mới.
Nội dung. Nắm lại KT cơ bản
b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS. Trả lời cá nhân, nhóm
GV. Đặt câu hỏi
c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài.
d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học. chuẩn bị bài: Chiếu dời đô
V. RKN. GV.
 HS..
NS: 27 /4 / 20 ; ND: / 5 /20
 Tuần: 24 Tiết: 87
 BÀI: 22 
 CHIẾU DỜI ĐÔ
 Lý Công Uẩn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
- Kiến thức: Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng như dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử.
Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.Sự phát triển của Quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.Tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về quân sự.Bảo vệ an ninh cho đất nước về sau.
-Kĩ năng: Đọc – Hiểu văn bản theo thể chiếu. 
 Nhận ra, đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại .
-Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập của học sinh
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu 
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: soạn bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 
 1. Ổn định lớp.
 2. K/tra bài cũ. 
 3. Bài mới.
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1 (5 phút) HĐ tìm hiểu thực tiễn.
a/ Mục đích của HĐ: Ý nghĩa sự kiện dời đô
Nội dung. Trao đỏi thông tin 
b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS:Trả lời cá ...ận của bài chiếu?
+ P2, Phê phán hai nhà Đinh , Lê nhằm mục đích gì?
+ P3, chỉ ra ưu điểm của mảnh đất Đại La nhằm vào việc gì?
-Tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về quân sự.( HSG)
- Để tăng tính thuyết phục, ngoài việc lập luận chặt chẽ, tác giả còn kết hợp với yếu tố biểu đạt nào?
- Nêu nội dung bài chiếu? ( HSG)
- Nêu các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
Cho HS độc ghi nhớ SGK tr 51.
c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời các câu hỏi
d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG 3. HĐ luyện tập, thực hành, thí nghiệm.
( 3phút)
a/ Mục đích của HĐ: Nắm được hình thức trình bày 
Nội dung. KT cơ bản
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS.Trả lời cá nhân, nhóm
GV.Đặt câu hỏi
c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý.
HOẠT ĐỘNG 4. HĐ vận dụng và mở rộng.( 1phút)
a/ Mục đích của HĐ: Bố cục của văn bản 
Nội dung. Tìm thêm VD
b/ Cách thức tổ chức hoạt động.
HS. Trả lời cá nhân, nhóm
GV. Đặt câu hỏi
c/ Sản phẩm HĐ của HS .Trả lời được các câu hỏi trong bài.
d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý.
1. Bố cục:
- P1: 
- P2: Tiếp: “ không thể không dời đổi.” 
- P3: Phần còn lại: “” 2. Phân tích:
a. Việc dời đô:
- Nhìn vào lịch sử phát triển:
+ Nhà Thương 5 lần dời đô Phù hợp
+ Nhà Chu 3 lần dời đô. mệnh trời
- Nơi định đô: “nơi trung tâm”
- Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.”
- Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.”
b. Nhìn lại thực tế: 
- Hai nhà Đinh, Lê.
+ “Không theo mệnh trời”.
+ “Triều đại không lâu bền”
+ “Trăm họ phải hao tốn”.
c. Chọn nơi định đô: thành Đại La:
*Về vị trí địa lý:
- Vị trí: Nơi trung tâm trời đất.
- Thế: Rồng cuộn hổ ngồi.
- Ngôi: nam bắc đông tây.
- Hướng: nhìn sông dựa núi.
- Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng.
* Về chính trị – văn hóa:
- Chốn tụ hội 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc