Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
(Tích hợp quốc phòng)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: - Sơ giản về thể cáo.Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Đặc điểm văn chính luận ở một đoạn trích.
-Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
-Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng về lịch sử .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin:
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

II. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. K/tra bài cũ. (5p) Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ? 3. Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 (5 phút) HĐ tìm hiểu thực tiễn. a/ Mục đích của HĐ: Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. Nội dung. Nêu những văn bản khẳng địnhchủ quyền nước ta? b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS: Nêu hiểu biết liên quan đến tác giả GV: Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS. Tham khảo về tư liệu nói về Nguyễn Trãi d/ Kết luận của GV. Nhận xét chốt ý. I. Đọc - hiểu chú thích . 1.Đọc. 2.Tác giả, tác phẩm. a. Tác giả: b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố vào ngày 17 tháng Chạp năm 1428. - Thể loại: Cáo + Văn chính luận do thủ lĩnh, vua chúa dùng. - Vị trí của đoạn trích: c.Các từ khó: 1. 11, 12 SGK HĐ 2. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức.(10) *KT...iệt trừ bạo tàn: giặc Minh. nhân nghĩa của Nho giáo chỉ là mối quan hệ giữa người với người. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp). - Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: lâu dài + Cương vực lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi .. + Phong tục tập quán: Phong tục Bắc - Nam phép đối xứng. - Lập luận: + Từ ngữ: Từng nghe, như, vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song; + Dùng biện pháp so sánh đối chiếu tương ứng. => Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền. 3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa. (6 câu cuối). - Phi nhân nghĩa: - Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ. => Chỉ ra bại vong của phi nhân nghĩa. 4. Tổng kết: b. Nghệ thuật: - Phép đối chiếu so sánh đối xứng - Phép liệt kê II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nguyên lý nhân nghĩa (2 câu đầu) Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: => Nhân nghĩa là chống xâm lược, quan hệ giữa các dân tộc. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp). - Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: + Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Lịch sử: + Chế độ: - Lập luận: => Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền. 3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa. (6 câu cuối). - Phi nhân nghĩa: Lý lẽ: => Chỉ ra bại vong của phi nhân nghĩa. 4. Tổng kết: Ghi nhớ SGK tr 69 a. Nội dung: HOẠT ĐỘNG 3. HĐ luyện tập, thực hành, thí nghiệm.( 3phút) III. Luyện tập a/ Mục đích của HĐ: So sánh 2 VB Nội dung. Lập bảng so sánh b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS:Trả lời cá nhân, nhóm GV: Cho bài tập về nhà c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. So sánh Sông núi nước N m Nước Đại Việt ta Nước có chủ quyền Vua Nam ở Văn hiến. Cương vực lãnh th...uận của GV.Nhận xét, chốt ý. HĐ 2. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức 1 (10P ) a/ Mục đích của HĐ: Tìm hiểu ngữ liệu Nội dung. - Ví dụ: SGK (1) Mục đích nói của Lý Thông? (2) Lý Thông đã đạt được mục đích chưa?. - Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích là gì? (HSG) (4). Việc làm của Lý Thông là một hành động, tại sao? * Ghi nhớ: SGK tr 62 b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS. Trả lời câu hỏi GV. Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời được các câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: (1) Mục đích nói của Lý Thông: đẩy Thạc Sanh đi: “Em hãy trốn ngay đi” – thúc giục. ((4). Việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó là việc làm có mục đích. * Ghi nhớ: SGK tr 62 I. Hành động nói là gì . 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: (1) Mục đích nói của Lý Thông: (2) Lý Thông đã đạt được mục đích. (3) Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích: (4). Việc làm của Lý Thông là một hành động, * Ghi nhớ: SGK tr 62 * KThức 2 (10P ) a/ Mục đích của HĐ: Tìm hiểu ngữ liệu Nội dung. - Nêu các mục đích nói của Lý Thông? - Hành động nói và mục đích nói của mỗi hành động. (HSG) + Lời nói của cái Tý? + Lời nói của chị Dậu? - Nêu các kiểu hành động nói? * Ghi nhớ: SGK tr 63 - Tìm mục đích nói trong ví dụ?(HSG) - Lập bảng quan hệ? - Cho ví dụ minh họa? (HSG) c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. 1. Các mục đích nói của Lý Thông: - Câu 1: Trình bày - Câu 2: Đe dọa. - Câu 4: Hứa hẹn. 2. Hành động nói và mục đích nói của mỗi hành động. - Lời nói của cái Tý: + Vậy bữa sau con ăn ở đâu? – Hỏi. + U nhất định Trời ơi! – Cảm xúc. - Lời nói của chị Dậu: “ Con thôn Đoài”. – Thông báo. 3. Các kiểu hành động nói: - Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức - Hứa hẹ
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc