Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết: 94
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
- Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp
- Kĩ năng:
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
-Thái độ: Thấy được sự cần thiết của văn nghị luận trong đời sống
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin:
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: soạn bài
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

. 2. K/tra bài cũ. 3. Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HĐ I (3 phút) HĐ tìm hiểu thực tiễn. a/ Mục đích của HĐ: Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận. Nội dung.trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp b/ Cách thức tổ chức hoạt động. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời được các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý HĐ 2. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. (20 p) I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận . 1. Ví dụ 1: Vị trí câu chủ đề trong đoạn văn 2. Ví dụ 2: a. Nhận xét lập luận trong đoạn văn: - Luận cứ1 - Luận cứ 2 - Luận điểm: - Lập luận: b. Lập luận trong đoạn văn: Tổ chức lập luận theo một trình tự. c. Sắp xếp: Cách sắp xếp ý làm nổi bật luận điểm. d. Từ ngữ: Tập chung vào luận điểm, không lan man. * Ghi nhớ: SGK tr 81. a/ Mục đích của HĐ:Trình bà y luận điểm thành một đoạn văn nghị luận Nội dung. Viết đoạn văn NL b/ Các...đích của HĐ: Trình bày luận điểm diễn dịch, quy nạp Nội dung.Tìm thêm VD b/ Cách thức tổ chức hoạt động. c/ Sản phẩm HĐ của HS .Trả lời được các câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 4/ Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2phút). a/ Mục đích của HĐ: Chuẩn bị bài mới. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. IV. Kiểm tra đánh giá bài học. Học nội dung bài.Chuẩn bị bài “Luyện tập đoạn văn ”. V. RKN. NS: 2 /5 / 20 ; ND: / 5 /20 Tiết 95 Tuần: 26 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. - Kĩ năng: - Nhận biết sâu hơn về luận điểm. - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thành thục hơn. -Thái độ: Có thái độ đúng đắn về việc XD đoạn văn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực thức hành thí nghiệm: II. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án Học sinh: Tham khảo một sô bài văn mẫu. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. K/tra bài cũ. 3. Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HĐ I (5 phút) HĐ tìm hiểu thực tiễn. a/ Mục đích của HĐ: Trình bày luận điểm Nội dung. Nhận biết luận điểm b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. HĐ 2.. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. (20P ) * KThức 1 a/ Mục đích của HĐ: Hiểu rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS. Trả lời câu hỏi GV. - Cho HS nêu đề bài. - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì, cho ai, nhằm mục đích gì, và để đạt được mục đích đó, người làm cần đưa ra những luận điểm nào?(HSG) 1....các câu hỏi d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý (3). Muốn giỏi muốn thành tài thì trước hết phải chăm học. (4). Ở một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và các bậc cha mẹ hết sức lo buồn. (6). Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở thành người có ích cho cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính lâu bền. * KThức 2 a/ Mục đích của HĐ:Trình bày luận điểm. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS. Trả lời câu hỏi GV. Cho HS trả lời câu hỏi SGK tr 83,84 - Tìm câu giới thiệu luận điểm? Câu giới thiệu luận điểm phải như thế nào? - Sắp xếp các luận cứ như thế nào cho hợp lý? Cho HS thực hành viết đoạn văn theo hai kiểu - Đoạn văn quy nạp: - Đoạn văn diễn dịch. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 1. Câu giới thiệu luận điểm. Câu (1), (3). - Liên kết với đoạn văn trước. - Nêu được nội dung luận điểm. 2. Sắp xếp luận cứ. - Trình tự - Câu trước là tiền đề cho câu sau, câu cuối cùng thì luận điểm được làm sáng tỏ hoàn toàn. 3. Có nhiều câu để kết thúc đoạn, sao cho phù hợp tránh lặp lại. II. Trình bày luận điểm. 1. Câu giới thiệu luận điểm. 2. Sắp xếp luận cứ. 3. Câu kết thúc đoạn. 4. Viết đoạn văn - Đoạn văn trên, viết theo kiểu diễn dịch. - Nếu đổi thành đoạn văn quy nạp thì phải đổi vị trí câu chủ đề; câu- từ phải phù hợp. * Ví dụ: Cho các nhóm đọc – nhận xét – sửa chữa. 1. Đọc. 2. Sửa chữa. HOẠT ĐỘNG 3. HĐ luyện tập, thực hành, thí nghiệm.( 10phút) a/ Mục đích của HĐ: Nắm được hình thức trình bày b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời cá nhân, nhóm GV.Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. IV. Luyện tập Cho học sinh về nhà viết đoạn văn theo luận điểm. HOẠT ĐỘNG 4. HĐ v
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_truongth.doc