Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Bài: 27 HỘI THOẠI
HỘI THOẠI (TT)
HDTH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- KT. Hiểu khái niệm vai xã hội.
-KN. Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại.
-TĐ:Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin:
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: soạn bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.Ổn định
2. KT bài cũ: ( 3P) Nêu các cách thực hiện hành động nói?
3.Bài mới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

âu hỏi d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. (20 phút) a/ Mục đích của HĐ: Biết xác định Vai xã hội Nội dung. Xác định VD b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời cá nhân, nhóm GV.Đặt câu hỏi - Cho HS đọc ví dụ ở SGK và trả lời câu hỏi? - Mối quan hệ giữa cô – Hồng? Thảo luận nhóm – 5 phút - Vai xã hội là gì? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 94 HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức ( 13P) a/ Mục đích của HĐ: Xác định lượt lời Nội dung. Xác định VD b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV.-Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Hồng cố lượt để nói không? Vì sao Hồng im lặng?(HSG) Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 102. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời được các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 1. Ví dụ: SGK tr 92,93 2. Nhận xét: (1). Cô – cháu (quan hệ thân tộc) (2). Cách đối xử của người cô là thiếu thiện chí, không đúng chuẩn mực ...Nhân vật “tôi”: hai lần im lặng 4. Bài tập 4: Cả hai nhận xét lên tiếng phải tùy thuộc vào hoàn cảnh. 4/ Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1phút). a/ Mục đích của HĐ: Chuẩn bị bài mới. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV. Nêu nội dung bài học? IV. Kiểm tra đánh giá bài học. .Chuẩn bị bài “Tìm hiểu Ytố BC”. V.RKN: NS: 2 /5 /20 ND: / 5 /20 TIẾT: 99 ; TUÂN: 27 BÀI: 27 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ( ANQP) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức . Lập luận là phương thức chính trong văn nghị luận. Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận.Tinh thần ĐK Q/ chiến, Q/ thắng tạo nên sức/m d/ tộc đánh đuổi thực dân Pháp x/lược. - Kĩ năng: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí. nghị luận và đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực thực hành thí nghiệm: II. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Ổn định KT bài cũ: Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HĐ I. Tìm hiểu thực tiễn ( 2p) a/ Mục đích của HĐ: Nhận biết Yếu tố biểu cảm b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức.( 20p) a/ Mục đích của HĐ: Nội dung. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS:Trả lời cá nhân, nhóm GV:Đặt câu hỏi - Bài nghị luận có yếu tố biểu cảm thì có tác dụng gì?(HSG) c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. 1. V... nhau. -Kĩ năng: Phân tích hiệu quả của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học. -Thái độ: Biết cách diễn đạt cảm xúc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo,đọc hiểu - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực thực hành thí nghiệm: II. Chuẩn bị. Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu thực tiễn. ( 2P) a/ Mục đích của HĐ: Biết khái niệm Trật TT Nội dung. Nhận dạng b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức 1.( 13P) a/ Mục đích của HĐ: Đọc -hiểu chú thích của VB. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV. Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 110,111 - HS trả lời theo bảng hướng dẫn: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: (1). Thây đổi trật tự từ. I. Nhận xét chung . (1) Thay đổi trật tự từ mà không thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu. Thay đổi trật tự từ mà không thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu. Nhấn mạ h sự hung hãn Liên kết chặt với câu đứng trước Liên kết chặt với câu đứng sau 1 - Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: 2 - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của hút nhiều xái cũ: - + - 3 - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất: - - - 4 - Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất: - - - 5 - Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuô
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truongth.doc