Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-. Kiến thức: Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận.Hiểu sâu hơn về văn nghị luận những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
-Thái độ: Hiểu sâu hơn về văn nghị luận.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, đọc hiểu
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin:
II. Chuẩn bị. Giáo viên: giáo án
Học sinh: soạn bài
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

bài cũ: 3/Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu thực tiễn. ( 2P) a/ Mục đích của HĐ: Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Nội dung. Xác định Yếu tố b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức 1.( 13P) a/ Mục đích của HĐ: Nội dung. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV. - Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK. + Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả? c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 1. Ví dụ 1: - Đoạn văn a,b có yếu tố tự sự (việc bắt lính); có yếu tố miêu tả (cảnh lính người việt bị bắt, trói và đưa xuống tàu). 2. Ví dụ 2: a. b. Kể và tả những chi tiết giống truyện Thánh Gióng. 3. * Ghí nhớ SGK tr I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận...n cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. ( Tích hợp GDMT & sức khỏe), M/trường khói bụi , khí thải... -Thái độ: Biết trân trọng và cách để rèn luyện sức khỏe. Biết cách diễn đạt cảm xúc- Tiếng cười chế giễu 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: giải quyết vấn đề, sáng tạo, đọc hiểu - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: II. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu thực tiễn. ( 2P) a/ Mục đích của HĐ: Nhận dạng việc đi bộ Nội dung. Động tác thông dụng, phổ biến b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG II. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức 1.( 18P) a/ Mục đích của HĐ: Đọc -hiểu chú thích của VB. Nội dung. Đọc -hiểu chú thích b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV.- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: rõ ràng truyền cảm - Giới thiệu thể loại Văn bản? - Nêu chủ đề của văn bản? (HSG) - Tóm tắt văn bản? - Cho HS tìm hiểu một số từ khó. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời được các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 1.Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm. a. Tác giả: Ru-xô (1712 – 1778) b. Tác phẩm: - Thể loại: Nghị luận - Vị trí đoạn trích: - Nôi dung: Tác giả bàn về giáo dục một em bé. c.Các từ khó: 1 18 (SGK) 2. Tác giả, tác phẩm. - Thể loại: Hài kịch - Chủ đề: c.Các từ khó: SGK I. Đọc-hiểu chú thích 1.Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: Ru-xô (1712 – 1778) b. Tác phẩm: - Nội dung: c.Các từ khó: 1 18 (SGK) I. Đọc -hiểu chú thích 1.Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm. a. Tác giả: Mô-li-e (1622 – 1673)nha...̀ cái “ ta”: 4. Bóng dáng nhà văn: - Ru-xô, một con người giản dị: + “Đi ngao du thú vị hơn đi ngựa” 5. Tổng kết: a. Nội dung: Chứng minh rất thuyết phục cho vấn đề b. Nghệ thuật: - Hệ thống luận điểm: rõ ràng. - Luận cứ: tin cậy, hiển nhiên. - Lập luận: * Ghi nhớ SGK tr 102 3. Nhân vật hài kịch bất hủ: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Các luận điểm chính: a. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do. b. c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt cho sức khỏe và tinh thần. 2. Trật tự các luận điểm: Suốt đời ông đấu tranh cho tự do . 3. Bài nghị luận sinh động: a. Chọn ngôi xưng: - Đại từ nhân xưng “ta”. b. Sự đan xen giữa cái “tôi” và cái “ ta”: => Bài văn nghị luận không khô khan mà lại rất sinh động. 4. Bóng dáng nhà văn: - Ru-xô, một con người giản dị: - Ru-xô quý trọng tự do. 5. Tổng kết: a. Nội dung: Lợi ích của đi bộ ngao du. b. Nghệ thuật: * Ghi nhớ SGK 6. Diễn biến của hành động kịch. - Không gian: - Nhân vật: - Hành động kịch: + Cảnh 1: + Cảnh 2: 2. Phân tích: a. Ông Giuốc - đanh và bác phó may. - Phát hiện của Giuốc đanh. - Mánh khóe của phó may: b. Ông Giuốc- đanh với các tay thợ phụ. 3. Tổng kết: a. Nội dung: Phê phán sự dốt nát mà học đòi làm sang. b. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK 4/ Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1phút). a/ Mục đích của HĐ:Chuẩn bị bài mới. Nội dung.Củng cố lại KT cơ bản b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời cá nhân, nhóm GV.Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV. Cảm nhận được điều gì qua TP? IV. Kiểm tra đánh giá bài học. Chuẩn bị bài viết số 7 V. RKN: NS: 10 /5 /20 ND: / /20 TIẾT:104, 105 TUÂN: 28 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Làm đúng theo yêu cầu của bài NL, không lạc sang thể loại khác, trinh bày có
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc