Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
BÀI: 31, 32
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (CẢ 3 BÀI)
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật của các tác phẩm văn học đã học ở lớp 8. Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
Ôn tập củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu. Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. Các kiểu câu nghi vấn,cảm thán, cầu kiến, trần thuật, phủ định. Các hành động nói. Chức năng của câu cảm thán.
- Kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa, để nhận xét về các tác phẩm văn họctrên một phương diện cụ thể.
-Thái độ: Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học, đọc hiểu:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3/Bài mới. THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu thực tiễn. ( 1P) a/ Mục đích của HĐ: - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản. Nội dung.nội dung cơ bản b/ Cách thức tổ chức hoạt động. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNGII. HĐ tìm tòi, tiếp nhận KThức. * KThức ( 39P) a/ Mục đích của HĐ: Đọc -hiểu chú thích của VB. Nội dung. Đọc -hiểu chú thích b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV. Cho HS nhắc lại nội dung theo yêu cầu như bảng thống ... phục. Đi bộ ngao du Ru-xô Tiểu thuyết (Nghị luận) - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sinh động: - Ru-xô là con người giản dị, quý thiên nhiên. Ông Giuốc- đanh ô – li - e Kịch - Phê phán lớp người dốt nát nhưng thích làm sang. - So sánh thơ Trung đại và thơ Mới? (HSG) Thời kỳ Đặc điểm Thơ Trung đại Thơ Mới Hoàn cảnh sáng tá Ra đời trước 932 Ra đời sau 1932 Thể thơ thường dùng Thể thơ Đường luật: gò bó âu, niêm, luật; Thể thơ tự do: Hình thức linh hoạt, không dùng h ̀nh ảnh ước lệ tượng trưng, chân thật. Các bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Nhớ rừng, Ông đồ, Haichữ nước nhà, Quê hương, II. So sánh giữa thơ Trung đại với thơ Mới. a. So sánh thơ Trung đại và thơ Mới b. Những câu thơ hay: - Nhớ rừng: “ Nào đâu những đêm văng bên bờ suối Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. III. Văn bản nghị luận: bày tỏ quan điểm, trước một vấn đề của xã hội. So sánh giữa văn bản nghị luận Trung đại và Hiện đại. *Nghị luận Trung đại - Sử dụng văn xuôi, văn biền ngẫu - Mang tính ước lệ . - Mang tư tưởng ” *Nghị luận Hiện đại Câu văn giản dị, gần gũi cuộc sống . HOẠT ĐỘNG 3. HĐ luyện tập, thực hành, thí nghiệm.( 2 phút) a/ Mục đích của HĐ: Đọc diễn cảm Nội dung. chọn 1 đoạn để đọc b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời cá nhân, nhóm GV.Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG 4. HĐ vận dụng và mở rộng.(2 phút) a/ Mục đích của HĐ: Đọc tìm hiểu thêm Nội dung. các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS:Trả lời cá nhân, nhóm GV:Đặt câu hỏi c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. 4/ Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp ... cần viết VBTT? - Nêu khái niệm về VBTT? c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. 1. Ví dụ: - VB1: - VB2: . - Nhận xét: (1). Người viết và người nhận: - Mục đích viết bản tường trình: (2). Nội dung và thể thức của VBTT. - ND: - Thể thức: (3). Thái độ người viết: (4). Một số trường hợp cần viết bản tường trình: 2. Khái niệm: I. Đặc điểm của văn bản tường trình . 1. Ví dụ: - VB1: về việc nộp bài chậm. - VB2: về việc mất xe đạp. - Nhận xét: (3). Thái độ người viết. (4). Một số trường hợp cần viết bản tường trình. 2. Khái niệm: * KThức2 ( 25P) a/ Mục đích của HĐ: Cách làm văn bản tường trình. Nội dung. Cách làm văn bản tường trình. b/ Cách thức tổ chức hoạt động. HS.Trả lời các câu hỏi GV. - Nêu tình huống cần phải viết văn bản tường trình? (HSG) - Cá nhân, tổ chức nào viết văn bản tương trình? - Phần kết của VBTT cần chú ý điều gì? (HSG) Cho HS độc ghi nhớ SGK tr 136. c/ Sản phẩm HĐ của HS. Trả lời các câu hỏi d/ Kết luận của GV. Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG 3. HĐ luyện tập, thực hành, thí nghiệm.( 2 phút) a/ Mục đích của HĐ: Cách làm VBTT b/ Cách thức tổ chức hoạt động. c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. HOẠT ĐỘNG 4. HĐ vận dụng và mở rộng.(2 phút) a/ Mục đích của HĐ: Đọc tìm hiểu thêm b/ Cách thức tổ chức hoạt động. c/ Sản phẩm HĐ của HS.Trả lời câu hỏi trong bài. d/ Kết luận của GV.Nhận xét, chốt ý. 1. Tình huống cần phải viết văn bản tường trình. - Ví dụ: - Người nhận văn bản tương trình: 2. Cách làm VBTT: a. Thể thức VB: SGK b. Nội dung tường trình: c. Kết thúc: - Đề nghị, cam đoan. - Ký và ghi rõ họ tên người tường trình. * Ghi nhớ: SGK tr 136. II. Cách làm văn bản tường trình. 1. Tình huống cần phải viết văn bản tường trình. - Ví dụ: + Tìn
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_truongth.doc