Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24
TIẾT 126: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Hiểu được tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
- Kĩ năng giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
c. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý phù hợp trong giao tiếp.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh : giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1. GV chuẩn bị:
- Đoạn văn mẫu (theo SGK);
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
2. HS chuẩn bị:
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24

Tạo hứng thú vào bài mới - Tạo tâm thế vào bài mới - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. 1. Tìm hiểu ví dụ : - Chỉ còn 5 phút nữa là phải chia tay. - Tiếc quá không còn đủ thưòi gian để trò chuyện, tâm tình. - Thế là tôi lại thui thủi một mình.... - Cách hiểu 1 mang tính phổ biến ( nhiều người cùng cùng hiểu) -> Diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Các cách còn lại không mang tính phổ biến ( chỉ một số người hiểu) ->Không diễn đạt bằng từ ngữ trực tiếp trong câu. - Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. -Câu văn không có hàm ý . Vì: ý nghĩa được diễn đạt trực tiếp thông qua từ ngữ trong câu. 2. Kết luận : Ghi nhớ: SGK - Đoạn văn: Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói: -Không , bác đ...niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô để quên nên gọi cô để trả lại. 2.Bài tập 2. -Câu văn: Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá ! -Hàm ý: Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đây. 3.Bài tập 3. -Câu văn chứa hàm ý: Cơm chin rồi ->Ông vô ăn cơm đi. 4.Bài tập 4. -Câu "hà nắng gớm về nào." không có hàm ý mà chỉ là câu văn chống lảng. -Câu " Tôi thấy người ta đồn." không có hàm ý mà chỉ là câu nói bỏ lửng. 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) - Rèn kĩ năng nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. - Kĩ năng giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ GV nêu yêu cầu bài tập. GV yêu cầu đọc đoạn văn. ? Câu nào thể hiện ý ông họa sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên? ? Từ ngữ nào giúp ta nhận ra điều ấy? ? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn? ? Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc mùi sao? GV yêu cầu h/s đọc câu văn. ? Tìm hàm ý của câu văn in đậm? GV nêu yêu cầu bài tập 3. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 ở nhà. GV khái quát các bài tập. - Lắng nghe - Đọc đoạn văn - Xác định ý nghĩa - Xác định từ ngữ... - Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái - Nhận biết về thái độ - Đọc câu văn - Tìm hàm ý - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Lắng nghe và ghi nhận 4. hướng dẫn về nhà * CỦNG CỐ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại những nội dung cơ bản cần nắm vững. * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học, học thuộc lòng các phần Ghi nhớ. - Hoàn chỉnh bài tập (SGK) ; - Bài tập về nhà : (1) Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề môi trường, trong đó có sử dụng các câu mang hàm ý. (2) Luyện viết chính tả (Bài 4). - Chuẩn bị bài sau cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ Hệ thống lại dung bài học Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên IV. Kiểm tra đánh giá ? Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý. V. Rút kinh nghiệm NS: ND: TIẾT 127; CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, t...u : - Năm được đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghi luận về bài thơ, đoạn thơ. - Năm được các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ,. - Rèn kĩ năng biết cách tổ chức, triển khai các luận điểm; rèn luyện năng lực tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn nghị luận . - Phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học văn GV chép các đề bài bảng phụ GV đọc các đề bài, h/s đọc lại ? Các đề bài được cấu tạo như thế nào? ? So sánh sự giống và khác nhau giữa các đề bài? ( căn cứ vào các từ nêu mệnh lệnh) GV: sự khác biệt nhau của các đè bài trên chỉ là sự khác biệt về sắc thái còn không phải khác về kiểu bài. ? Từ các đề bài trên em có nhận xét gì về đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ? GV khái quát đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. II. Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. * Mục tiêu : Nhận thức được các bước tiến hành viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ * Đề bài : Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. - 4 bước + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý + Viết thành văn +Đọc và sửa chữa. * Mục tiêu : Biết cách tìm hiểu đề, tìm ý a.Tìm hiểu đề và tìm ý. *Tìm hiểu đề. -Vấn đề nghị luận: biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. -Phương pháp: phân tích. -Tư liệu: văn bản bài thơ Quê hương của Tế Hanh. *Tìm ý. - Bài thơ được sáng tác trước cách mạng tháng 8, khi tác giả đi học xa quê hương. - Nhà thơ luôn nhớ về h/ả , màu sắc, mùi vị của quê hương.... - Nghệ thuật: cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu... - Luận điểm: + Tình yêu quê hương trong hồi ức về quê. +Tình yêu quê hương trong nỗi nhớ trực tiếp. GV đọc đề, học sinh đọc lại. ? Trình bày các bước khi làm bài văn nghị luận nói chung? ? Vấn đề nghị luận là gì? Phương pháp nghị luận? Để nghị luận được vấn đề đó em cần sử dụng tư
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_24.doc