Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Năm 2020

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp :           

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:

                                                    I. Đề bài:

                          Phân tích bài thơ:  “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.

II. Hướng dẫn chấm:

  1. Hình thức:

  - Hệ thống luận điểm, luận cứ và phép lập luận phù hợp.

   - Lời văn trong sáng, đảm bảo ngữ pháp

   - Viết đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 

   - Đảm bảo bố cục.

  2. Nội dung:

   - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất đề được đến miền Bắc thăm Bác.

   - Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác.

   - Đến bên lăng, tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân đân đối với Bác.

   - Phân tích những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ

                                              Mặt trời trong lăng rất đỏ

                                              Dòng người / tràng hoa

doc 17 trang Hòa Minh 07/06/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Năm 2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Năm 2020
 Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất đề được đến miền Bắc thăm Bác.
 - Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác.
 - Đến bên lăng, tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân đân đối với Bác.
 - Phân tích những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
 Mặt trời trong lăng rất đỏ
 Dòng người / tràng hoa
 - Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng.
 - Tâm trạng lưu luyến không muốn rời lăng.
 - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân đối với Bác.
 3. Biểu điểm:
 - 9- 10 điểm: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức.
 - 7- 8 điểm: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, sai không quá 5 lỗi chính tả. 
 - 5- 6 điểm: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, sai trên 5 lỗi chính tả, một số chổ diễn đạt chưa tốt.
 - 3- 4 điểm: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, lập luận chưa chặt chẽ.
 - 1- 2 điểm: Bài viết sơ sài.
 - o điểm: Bài viết lạc đề, bỏ giấy trắng.
* Lưu ý: Ưu tiên bài viết có tính sáng tạo, trình bày bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận cứ và phép lập...ạn văn ® Đọc đoạn văn ® Gọi học sinh nhận xét ® Giáo viên nhận xét ® Thế nào là khởi ngữ?
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Bài 1:
- Bài 1: Chỉ ra các phép liên kết câu trong các đoạn văn SGK)
a) “Nhưng; Nhưng rồi; và”: phép nối
b) Cô bé – cô bé: Phép lặp; cô bé – nó: Phép thế
c) “Bây giờ nữa” – thế: phép thế.
- Bài 2: Gọi học sinh lên bảng ghi kết quả bài tập 1 vào bảng theo mẫu.
- Bài 2: Ghi kết quả bài tập 1 vào bảng theo mẫu
® Gọi học sinh nhận xét ® Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Nhận xét
Học sinh)
- Bài tập 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Bài 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn, học sinh viết về đoạn ngắn “Bến quê”.
+ Chỉ ra sự liên kết về nội dung?
+ Chỉ ra sự liên kết về hình thức?
Các phép liên kết)
® Gọi học sinh nhận xét ® Giáo viên nhận xét và kết luận.
* HĐ 3: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm i.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý
- Cho học sinh thảo luận bài tập 1.
- Thảo luận
- Gọi học sinh đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ”.
- Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện? “địa ngục là chỗ của ông” người nhà giàu) ® Đây là cách nói hàm i)
- Trả lời
- Bài 1: qua câu “ở dưới ấy chỗ rồi”: Người ăn mày muốn nói với người nhà giàu “địa ngục là chỗ của ông”.
- Cho học sinh thảo luận lớp BT2
Bài 2: Tìm hàm ý ở những câu in đậm.
- Tìm hàm ý của những câu in đậm trong 2 đoạn trich?
- Trả lời
a) “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” có thể hiểu “đội bóng của huyện chơi không hay” hoặc “tôi không muốn bình luận về vấn đề này”.
b) “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”
- Em hãy cho biết: Trong mỗi trường hợp, hàm i đã được tạo ra bằng cách cố i vi phạm phương châm hội thoại thế nào?
- Trả lời
a) Người nói có i vi phạm phương châm quan hệ.
b) Người nói cố i vi phạm phương châm về lượng.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Chuẩn bị tốt bài luyện nói.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2p)
 - Hướng dẫ...i ghi chép phải như thế nào? Trung thực, khách quan)
- Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan
+ Thủ tục? Chặt chẽ)
- Thủ tục chặt chẽ.
VD: Biên bản hội nghị, biên bản sinh hoạt lớp, biên bản họp hội đồng sư phạm. Biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chi Minh. Biên bản đại hội, biên bản hội nghị CBCNVC, biên bản đại hội liên đội, chi đội...)
- bIên bản học sinh vi phạm nội quy nhà trường, biên bản phạt người vi phạm luật lệ an toàn giao thông...
II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN:
- Biên bản gồm những mục nào? Chúng được sắp xếp ra sao?
- Trả lời
* Biên bản gồm có các mục:
- Phần mở đầu thủ tục).
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại biên bản?
- Trả lời
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Tên biên bản.
- Giống nhau về cách trình bày và một số mục cơ bản.
+ Thơi gian, địa điểm, thành phần tham dự, chức trách..
- Khác nhau: Về nội dung cụ thể)
- Phần nội dung:
- Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? Tên của biên bản được viết như thế nào?
- Trả lời
+ Diễn biến, kết quả của sự việc.
- Phần nội dung biên bản gồm những mục gì?
- Trả lời
- Nhận xét cách ghi nội dung này trong biên bản?
- Trả lời
- Phần kết thúc:
- Tinh chinh xác, cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào?
- Mục ki tên dưới biên bản nói lên điều gì?
- Trả lời
- Trả lời
+ Thời gian.
+ Chữ ki và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chinh, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo.
- Lời văn của biên bản phải như thế nào?
Ngắn gọn, chinh xác)
- Trả lời
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK)
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập: (2p)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.
III. LUYỆN TẬP: SGK
- Bài tập 1: Thảo luận lớp
- Bài tập 2: Làm việc độc lập ® Thảo luận lớp.
Hoạt động 4: Vận dụng. (2p)
- Mục tiêu: Vận dung kiến giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: thảo luận.
Tập viết một số biên bản theo yêu cầu của giáo viên.
Viết biên bản
Hoạt động5: Tìm tòi mở rộng. (2p)
- Mục tiêu: Mở rộn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_28_nam_2020.doc