Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Năm 2020

BỐ CỦA XI - MÔNG

                                                (Trich: G. Mô - pa - xăng)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức:

Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người.

Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.

Kỹ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.

- Phân tich diễn biến tâm li nhân vật.

- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một VBTS.

Thái độ:

- Biết tôn trọng những người khác, không gây tổn thương cho bạn.

2. Phẩm chất,Năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực cảm thụ văn học, phát triển ngôn ngữ, tư duy sáng tạo

doc 19 trang Hòa Minh 07/06/2023 6080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Năm 2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Năm 2020
a HS (3p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động: (2p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú i cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới: (30p)
- Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về tác giả và tác phẩm.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
Điều chỉnh:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm: SGK
- Gọi HS đọc đoạn trich ® GV nhận xét.
2. Đọc:
- Hãy xác định từng phần nếu chia bài văn trên thành 4 phần căn cứ vào diễn biến của truyện, theo em đó là những phần nào? Hãy đặt tiêu đề cho từng phần?
- Trả lời
3. Diễn biến của truyện:
a) “Trời ấm áp... khóc hoài”.
Nỗi tuyệt vọng của Xi - Mông
b) “Bằng 1 bàn tay... một ông bố”: Xi mông gặp bác Philip
c) “Hai bác cháu... rất nhanh”: Bác philip đưa Xi - Mông về nhà.
d) Còn lại: Ngày hôm sau ở trường.
- Trong đoạn trich có mấy nhân vật được nhắc trên? Đó là những nhân vật nào?
- Trả lời.
3 nhân vật: Xi – mông, chị B. Lăng – sốt, bác Philip)....i
Bác không còn i nghĩ đùa cợt nữa)
- Là người nhân hậu, tốt bụng
- Lúc đối đáp với Xi – mông? Nửa thật, nửa đùa, nhận làm bố của Xi – mông).
- Trả lời
III. TỔNG KẾT:
- Qua truyện ngắn em có thể rút ra bài học gì?
Hoạt động 3: Luyện tập: (3p)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.
IV. LUYỆN TẬP:
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài tập SGK.
Bài 1: 
Hoạt động 4: Vận dụng. (2p)
- Mục tiêu: Vận dung kiến giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: thảo luận.
? Em có cảm nhận như thế nào về văn bản vừa học?
Thảo luận và nêu cảm nhận bằng một đoạn văn ngắn
GV nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động5: Tìm tòi mở rộng. (2p)
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức cho học sinh.
- Phương pháp: thảo luận.
- Sưu tầm thêm một số tác phẩm của Mô – Pa – Xăng viết về gia đình.
Sưu tầm ở nhà.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2p)
 - Nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài.
 - Về học bài, tóm tắt truyện
 - Soạn bài: “Tổng kết về ngữ pháp (cả ba bài)”
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC. (1p)
 Em có cảm nhận như thế nào về văn bản vừa học?
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 133 HDĐT: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Cả ba bài)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Hệ thống hoá những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ danh từ, động từ, tinh từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tinh từ và những từ loại khác).
Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức về loại và cụm từ.
Thái độ:
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
2. Phẩm chất,Năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực phát triển ngôn ngữ, tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tìm hiểu bài, chuẩn bị kiến thức, soạn bài. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
2. Học sinh: Soạn bài theo định hướng của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị c...Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu nghi vấn?
Bài 2: Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu nghi vấn à, ư, hử, hả, hở: tình thái từ)
B. CỤM TỪ:
Bài tập 1 SGK)
Bài tập 1: Phần trung tâm cụm danh từ
- Tìm thành phần trung tâm của cụm danh từ?
- Trả lời
a) Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống.
b) Ngày; c) Tiếng
Bài tập 2 SGK)
Bài tập 2: Phần TT cụm ĐT
- Tìm thành phần trung tâm của cụm ĐT?
- Trả lời
a) Đến, chạy, ôm
b) Lên
Bài tập 3 SGK): Tìm thành phần trung tâm của cụm tinh từ?
Bài 3: Tìm phần trung tâm của cụm tinh từ.
a) Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương đông, mới, hiện đại.
b) Êm ả.
c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc
- Câu Tiếng Việt thường có những thành phần nào?
Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ).
C. CÁC THÀNH PHẦN CÂU:
I. THÀNH PHẦN CHINH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ:
- Trả lời
1. Thành phần chinh, phụ của câu: 
- Thành phần chinh của câu: Chủ ngữ, vị ngữ.
- Thành phần phụ của câu: Trạng ngữ, khởi ngữ
- Nêu các thành phần chinh và dấu hiệu nhấn biết chúng?
- Trả lời
* Dấu hiệu nhận biết:
- Chủ ngữ: Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì?
- Vị ngữ: Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?
- Nêu các thành phần phụ của câu và dấu hiệu nhận biết chúng?
- Trả lời
- TRN: Nêu hoàn cảnh về không goan, thời gian, cách thức, phương tiện... diễn ra sự việc nói trong câu.
- Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ, nêu nên đề tài của câu nói: Có thể thêm quan hệ từ: "về"; "đối với vào trớc.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
2. Bài tập: Phân tich thành phần của các câu sau:
- Gọi HS lên bảng, mỗi em phân tich một câu.
a) Đôi càng tôi // mẫm bóng 
 CN VN
- Gọi HS nhận xét -> GV kết luận.
b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy 
 Tr.N
người học trò cũ// đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp
 CN VN1 VN2
c) Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là 
 khở

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_29_nam_2020.doc