Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm 2020

Tiết 137                                      HỢP ĐỒNG

 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

   Kiến thức:

      Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng.

      Đặc điểm, mục đich, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.

   Kỹ năng:

      Viết một hợp đồng đơn giản.

2. Phẩm chất,Năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

      Năng lực phát triển ngôn ngữ, tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Tìm hiểu bài, chuẩn bị kiến thức, soạn bài. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

2. Học sinh: Soạn bài theo định hướng của giáo viên.

 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp :           

2. Kiểm tra bài cũ:  Biên bản là gì? Biên bản gồm mấy phần? (5p)

doc 13 trang Hòa Minh 07/06/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm 2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm 2020
đọc thầm văn bản “Hợp đồng mua..”
1. Đọc văn bản:
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
Hợp đồng mua bán SGK
- Tại sao cần phải có hợp đồng?
- Trả lời
Trang 136 - 137)
Hợp đồng là loại văn bản có tich chất pháp lý, là cơ sở để các bên tham gia ki kết, ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi...)
2. Tìm hiểu:
a) Mục đich làm hợp đồng
- Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
- Trả lời
b) Nội dung của hợp đồng
Những thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia).
- Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
Phải tuân thủ theo các điều khoản của pháp luật, cụ thể, chinh xác...)
- Trả lời
c) Những yêu cầu khi làm hợp đồng:
- Kể tên một số hợp đồng mà em biết?
GV: Đưa mẫu hợp đồng lao động cho học sinh quan sát và nhận xét)
- Trả lời
d) Một số hợp đồng thường gặp:
- Hợp đồng lao động
- Hợp đồng xây dựng
- Hợp đồng mua bán sản phẩm
- Hợp đồng kinh tế
II. CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG:
- Cho học sinh đọc lại “Hợp đồng mua bán...” ở mục 1 và thảo...i: HDĐT: ”Tổng kết văn học nước ngoài, tổng kết văn học”
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC. (1p)
 Hợp đồng gồm có mấy phần? Cách làm hợp đồng?
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tuần 30
Tiết 138 
HDĐT: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm văn học, đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS.
Hình thành những hiểu biết đầu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
Kỹ năng:
Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
 Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. 
2. Phẩm chất, Năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tìm hiểu bài, chuẩn bị kiến thức, soạn bài. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
2. Học sinh: Soạn bài theo định hướng của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3p) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú i cho học sinh.
- Phương pháp: Thuyết trình:
Hoạt động 2: Thống kê tổng kết phần văn học nước ngoài. (35p)
- Mục tiêu: HS thống kê tổng kết phần văn học nước ngoài.
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tich, cắt nghĩa, rút ra kết luận
I. LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NV THCS 19 TÁC PHẨM):
Lớp
Số TT
Tên tác phẩm đoạn trich)
Tác giả
...Nội dung:Mang đậm sắc thái phong tục, tập quán của người DT trên thế giới.
- Những nét NT đặc sắc?
- Trả lời
- Đề cập những vấn đề xã hội, nhân sinh.
- Bồi dưỡng những tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác.
- Trong các tác phẩm VHNN đã học, em thich tác phẩm nào nhất? Tại sao?
- Trả lời
- Cung cấp những kiến thức bổ ich.
Học sinh tự do phát biểu cảm xúc).
2. Nghệ thuật: Thơ đường, thơ văn xuôi, bút ki chinh luận, nghệ thuật hài kịch nhiều phương thức tự sự phong cách văn xuôi khác nhau, các kiểu văn nghị luận.
* GV hệ thống kiến thức toàn bài.
A. NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM:
I. Các bộ phận hợp thành nền VHVN:
- VHDG được hình thành từ bao giờ?
1. VH dân gian: SGK.
- VHDG gồm những thể loại nào?
Thần thoại, truyền thuyết, cổ tich, truyện cười, truyện ngụ ngôn, vè, truyện thơ, chèo...)
* VH viết xuất hiện từ TK nào? TK X)
2. Văn học viết:
- VH viết được chia thành mấy bộ phận.
- VH chữ hán.
- VH chữ nôm.
Kể tên những tác phẩm chữ Hán của VHVN được học trong chiến tranh THCS)
- Kể tên những sáng tác VH tiêu biểu được viết bằng chữ Nôm?
- H: Nêu những điểm phân biệt VHDG với VH viết?
- VHVN Chủ yếu là VH viết) trải qua mấy thời kỳ lớn? 3 thời kỳ).
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
- Nêu các thời kỳ VH quan trọng đó?
- TK X -> Hết TK XIX VH trung đại).
- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu cho các thời kỳ lớn của VHVN?
- TK XX -> 1945.
VH trung đại: Quốc âm thơ tập - Nguyễn Trãi; Truyện Kiều - Nguyễn Du; Thơ Hồ Xuân Hương.
Từ sau CM tháng 8/1945 đến nay.
- VH hiện đại đầu TK XX đến 8/1945): Nhớ Rừng.
- Từ sau CM tháng 8/1945 đến nay: Làng...; Bến quê.
* Cho HS tìm hiểu những nét nổi bật của VH VN.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bậc của VHVN:
- Nêu và phân tich một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong VHVN qua các thời kỳ?
- Tinh thần yêu nước...
- Tinh thần nhân đạo....
- Tinh thần nhân đạo...
- Tinh thần lạc quan...
- Hướng dẫn HS luyện tập trong SGK.
- Gọi GS đọc ghi nhớ Trang 19

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_30_nam_2020.doc