Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm
- Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Hiểu: phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Vận dụng: cho vd để phân biệt được vật sống và vật không sống.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs.
- Thái độ: gdục lòng yêu thích bộ môn.
- Kiến thức:
- Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”
- Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk.
- Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình
- Tiến trình dạy học:
- KTBC:
- Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, con vật khác nhau. Chúng bao gồm những vật sống và vật không sống. Vậy, vật sống khác vật không sống như thế nào ?
- Phát triển bài:
- Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm

1 số cây,con, đồ vật xung quanh ? Gv ghi lại; Chọn đại diện: con gà và cây đậu. Hãy th.luận nhóm trong 5’: + Con gà, cây đậu cần những đk gì để sống ? + Hòn đá (viên gạch, cái bàn) có cần có cần những đk như con gà, cây đậu để t.tại không ? + Con gà , cây đậu có lớn lên sau 1 thgian nuôi (trồng) hay không ? Trong khi hòn đá có tăng k.thước không ? Treo Tranh vẽ phóng to ; Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: kể tên cây, con, đồ vật cụ thể. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: + Con gà, cây đậu cần thức ăn, nước uống để sống. hòn đá thì không cần I. Nhận dạng vật sống và vật không sống: Vật sống: con gà, cây đậu, lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. Vật không sống: hòn đá, cái bàn, không có các biểu hiện trên. Tiểu kết: như vậy, vật sống có các quá trình như: lớn lên, sinh sản, còn vật không sống thì không có các biểu hiện trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật không sống. Mục tiêu:...ành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 7. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’hoàn thành bảng theo hdẫn. Có nhận xét gì về thế giới sinh vật và vai trò của chúng ? Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1. Hãy dựa vào sự phân tích trong bảng trên và thảo luận nhóm: , thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ? Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. Quan sát gv hướng dẫn. thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: thế giới sv rất đa dạng. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: phân loại thành 4 nhóm là: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. I. Sinh vật trong tự nhiên: 1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng gồm những sv vừa có ích, vừa có hại cho con người. 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: Sinh vật được chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật vi khuẩn và nấm. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. Tiểu kết: như vậy, sinh vật trong thiên nhiên dù rất đa dạng nhưng được xếp thành 4 nhóm chính là thực vật , động vật, vi khuẩn và nấm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông trang 8: Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ? Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Cá nhân quan sát , đọc thông tin sgk. Đại diện phát biểu. Nghe gv thuyết trình. II. Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ lợi ích con người. Tiểu kết: tóm tắc nhiệm vụ của sinh học....g, số lượng loài, Tiểu kết: như vậy, thực vật trong tự nhiên rất đa dạng về nơi sống, cấu tạo cơ thể, ®số lượng loài rất lớn (trên Trái Đất có khoảng: 250 000 – 300 000 loài; ở Việt Nam có khoảng 120 000 loài). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . Mục tiêu: hs nêu được những đặc điểm chung nhất của giới thực vật Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 11, hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng. Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nhận xét 2 hiện tượng sau: + Lấy roi đánh con chó. + Đặt chậu cây gần cửa sổ. Hãy rút ra đđiểm chung của các loại cây trên và thực vật nói chung ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Quan sát bảng phu tìm hiểu cách thực hiện. Thảo luận nhóm hoàn thành: + Bảng trang 11 + Nhận xét 2 hiện tượng gv vừa nêu. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của thực vật . II. Đặc điểm chung của thực vật: Tự tổng hợp được chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng di chuyển. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. Tiểu kết: tóm tắc đặc điểm chung của thực vật . Tổng kết: Tóm tắc nội dung chính trên tranh. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: điểm khác nhau cơ bản của thực vật với các sinh vật khác là: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, pứ chậm với kích thích của môi trường. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12. Dặn dò: Xem mục “ Em có biết ” trang 12. Hoàn thành bài tập vào tập, Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, ; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Tiết 4 Ns: Nd: Bài 4 Coù phaûi taác caû thöïc vaät ñeàu coù hoa ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm cây có hoa và cây không có hoa. Hiểu: phân biệt được
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc