Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Bài 1:  ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức:

- Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

* Kĩ năng:                                              

- Rèn kỹ năng quan sát.

* Thái độ:

- Có ý thức yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

         - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

         - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Tranh một số động vật và thực vật, tranh vẽ các nhóm sinh vật.

2. Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ….

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

docx 6 trang Hòa Minh 03/06/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường

Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường
 sống, từ đó rút ra kết luận đặc điểm của cơ thể sống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
SP HĐ của HS
- Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó chính là thế giới vật chất quanh ta.
- Lắng nghe.
Kết luận của GV: làm thế nào để nhận dạng vật sống và vật không sống, cơ thể sống có đặc điểm gì chung. Vậy  à Bài học hôm nay, ta tìm hiểu về chúng. 
* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. (20 phút)
- Mục đích: Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống.	
I. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- Kể tên một số cây con mà em biết. Giáo viên chọn đại diện tiêu biểu
- Vậy theo các em vật tiêu biểu để cho học sinh hoạt động vật nào là vật sống và vật nào không sống?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ở phần b(sgk)
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vật sống và vật không sống? (cho ví dụ, phân biệt sự khác nhau)
-Gọi đại diện nhóm báo cáo, đại diện kh...
- Trả lời.
- Trả lời.
- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. 
VD: Con gà, cây đậu
 - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên,không sinh sản.
VD: Cái bàn, hòn đá...
- Lấy VD
Kết luận của GV: Giúp học sinh nắm vững kiến thức về sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống, từ đó rút ra kết luận đặc điểm của cơ thể sống.
	4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) 
	- Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- Xem trước bài 2: Nhiệm vụ của sinh học.
+ Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.
 + Nhiệm vụ của sinh học.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Về nhà xem trước bài 2 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn.
	Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK.
	IV. Kiểm tra đánh giá:
 - Cơ thể sống có đặc điểm gì?
	V. Rút kinh nghiệm:
	- Giáo viên:
	- Học sinh: 
Tuần: 1 Ngày soạn: 1/9 
Tiết: 2 
Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nêu một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng.
- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học nói chung và thực vật học nói riêng
* Kĩ năng:	
- Rèn kỹ năng quan sát.
* Thái độ:
- Có ý thức yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
	 - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
	 - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh một số động vật và thực vật, tranh vẽ các nhóm sinh vật.
2. Học sinh: Xem trước bài 2.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể sống có đặc điểm gì?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức cũ, tạo tư thế tiếp thu kiến thức...
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu mở rộng kiến thức đã học.
- Kể tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại.
- Trả lời.
- Kể tên 3 SV có ích: Con lợn, con khỉ, con cá, 3 SV có hại: Con ruồi, con muỗi, con bướm.
Kết luận của GV: Giúp học sinh nắm vững kiến thức về sự đa dạng của SV trong tự nhiên.
	4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
	- Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Xem trước bài 3: Đặc điểm chung của thực vật.
 + Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.
 + Đặc điểm chung của thực vật.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Về nhà xem trước bài 3 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn.
	Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK.
	 IV. Kiểm tra đánh giá:
 - Nhiệm vụ của sinh học là gì?
	V. Rút kinh nghiệm:
	- Giáo viên:
	- Học sinh:
 DUYỆT 
 Ngày tháng 9 năm 2020 
 Nguyễn Đồng Trường 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.docx