Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

                                  Bài 20:  CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

          I. Mục tiêu : 

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a) Kiến thức:

          - Nắm được những đặc điểm cấu tạo bên  trong của phiến lá.

          - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.

        b) Kỹ năng:

         - Rèn kỹ năng quan sát tranh, hoạt động nhóm.

        c) Thái độ:

         - Có thái độ yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

          II.Chuẩn bị:

  1. Giáo viên: - Tranh H20.1; H20.2; H20.3; H20.4

         - Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá cắt ngang (nếu có).

          2. Học sinh: Xem trước bài.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

docx 10 trang Hòa Minh 03/06/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
 rộng nhất của lá à giúp hứng nhiều ánh sáng.
	* Gân lá: 3 kiểu: hình mạng, song song và hình cung
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức cũ, tạo tư thế tiếp thu kiến thức mới về cấu tạo trong của phiến lá.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Cho HS quan sát H.20.1 cho biết cấu tạo trong của phiến lá gồm mấy phần? Vị trí của mỗi phần.
-Trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gồm 3 phần :
+ Biểu bì: Bao bọc bên ngoài.
+ Thịt lá: Ở bên trong.
+ Gân lá: Nằm xen giữa thịt lá.
Kết luận của GV: Vậy biểu bì, thịt lá, gân lá có cấu tạo và chức năng ntn? Tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì. (10 phút)
- Mục đích: Nắm được cấu tạo và chức năng của biểu bì.
- Yêu cầu đọc thông tin o/65; quan sát H20.2; 20.3, thảo luận theo từng cặp trả lời 2 câu hỏi ở SGK.
- Gọi đại diện báo cáo, đại diện khác bổ sung nếu cần.
...thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
Kết luận của GV:
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
* Hoạt đông 3: Vận dụng.(2 phút)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu mở rộng kiến thức đã học.
- Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
- Trả lời.
- Chứa nhiều lục lạp.
Kết luận của GV: Giúp HS nắm vững kiến thức về cấu tạo của thịt lá.
	 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
	- Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Xem trước bài 21.
 + Tìm hiểu trước thí nghiệm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK.
- Về nhà xem trước bài 21 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn.
Kết luận của GV: Về học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài 21.
	 IV. Kiểm tra đánh giá:
	- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? chức năng của mỗi phần là gì?
	 V. Rút kinh nghiệm:
	 - Giáo viên: 
	- Học sinh: 
Tuần : 11 Ngày soạn : 10/11
Tiết : 22 
Bài 21: QUANG HỢP
	I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	a) Kiến thức:
	- Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi.
	- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? Vì sao phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?
- Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
	- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
	- Viết được sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp.
	b) Kĩ năng:
	- Rèn kỹ năng quan sát,hoạt động nhóm.
 c) Thái độ:	
	- Có ý thức vận dụng hiểu biết để giải thích các hiện tượng thực tế.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển...Có màu xanh tím.
- Đọc o/69 SGK, quan sát H211, thảo luận:
 + Để phần lá đó không nhận được ánh sáng và để so sánh với phần lá nhận được ánh sáng.
+ Phần lá không bị bịt mới chế tạo được tinh bột vì chuyển sang màu xanh tím.
+ lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Xem kết quả thí nghiệm ở nhà của giáo viên à Kết luận?
- Trả lời
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
 1. Thí nghiệm:
- Lấy chậu cây để chỗ tối 2 ngày.
- Lấy giấy đen bịt kín một phần lá, đem ra nắng 6giờ.
- Ngắt lá, bỏ giấy đen cho vào cốc thuỷ tinh đựng cồn 90o chưng cách 
thủy để tẩy hết chất diệp lục.
- Vớt ra rửa sạch, cho vào cốc iốt loãng.
2. Nhận xét:
+ Phần lá không bị bịt kín: màu xanh tím (vì tinh bột bị nhuộm màu)
+ Phần lá bị bịt kín: không có màu xanh tím (vì không hình thành tinh bột)
 3. Kết luận: lá tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Kết luận của GV: lá tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
* Kiến thức 2: xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. (10 phút)
- Mục đích: Biết xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
- Yêu cầu: đọc o/69, 70 SGK.
- Quan sát H21.2, suy nghĩ.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
à Tiểu kết: lá đã thải ra khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
A. ? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
- Đọc thông tin o/69, 70 
- Quan sát H21.1, suy nghĩ, thảo luận theo yêu cầu của giáo viên:
chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng. Khí tạo ra trong ống nghiệm là khí oxi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
II. Xác định cây xanh nhả khí oxi trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
 1. Thí nghiệm:
- Cho cành rong vào 2 ống nghiệm đầy nước, rồi úp ngược vào 2 chậu nước A, B.
- Chậu A: để trong tối.
- Chậu B: ngoài ánh sáng.
 2. Nhận xét: 
- Sau 6 giờ quan sát thấy:
+ Chậu A: nước ống nghiệm vẫn đầy.
+ Chậu B: nước ống nghiệm xuống thấp.
- Dùng tay bịt miệng ống nghiệm B rồi lấy ra. Đưa nhanh que đóm vào à 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx