Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Bài 24:   PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI  ĐÂU?

          I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a) Kiến thức:

          - Biết mô tả  thí nghiệm để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.

          - Nêu được ý nghĩa của sự thoát  hơi nước qua lá.

          - Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước áp dụng trong kỹ thuật trồng trọt.

          b) Kĩ năng:

          - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK.

          c) Thái độ:

          - Có thái độ yêu thích môn học

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

          - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.

          - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

          II. Chuẩn bị:

          1. Giáo viên: Làm sẳn các thí nghiệm ở sgk.

          2. Học sinh: Xem trước bài , làm sẳn các thí nghiệm ở nhà.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

docx 8 trang Hòa Minh 03/06/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
ghiệm: 
	- Đặt 2 cốc nước vôi trong lên 2 tấm kính ướt, cạnh cốc A có đặt 1 chậu cây.
	- Úp 2 chuông lên, cho vào tối.
	- Sau 6 giờ, quan sát thấy:
	+ Cốc A: nước vôi đục, lớp váng trắng dày.
	+ Cốc B: nước vôi vẫn trong, lớp váng trắng mỏng.
	Kết luận: cây nhả ra khí CO2 khi hô hấp (khi không có ánh sáng)
	2/ Hô hấp là gì?
	Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, sinh sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống đồng thời thải ra khí CO2 và hơi nước
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức cũ, tạo tư thế tiếp thu kiến thức mới về xác định phần lớn nước vào cây đi đâu, Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá và những ĐK bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?
-Trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Viết sơ đồ.
- Những yếu tố cần thiết cho q...của GV: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường ngoài bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
* Kiến thức 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước. (10 phút)
- Mục đích: Nêu được ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
- Treo H24.3, đọc kết luận và ghi bảng.
- Trình bày thí nghiệm: cắm 1 ống hút vào 1 ly nước cam.
- Làm thế nào để nước cam vào miệng?
- Muốn cho nước đi từ rễ lên lá phải có một sức hút. Việc nước thoát hơi qua lá đã tạo ra sức hút giúp cho nước đi từ rễ lên lá.
- Đọc thông tin ý 2/81.
- Tại sao lá thoát hơi nước giúp lá dịu mát? (vì đốt nóng à lá thoát hơi nước à rễ chuyển nước khác lên mát hơn)
- HS quan sát tranh.
- Phải hút.
 Đọc thông tin o2/81.
- Trả lời.
II. Ý nghĩa sự thoát hơi nước:
- Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
Kết luận của GV:
- Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
* Kiến thức 2: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? (10 phút)
- Mục đích: Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước áp dụng trong kỹ thuật trồng trọt.
- Cho HS trả lời câu hỏi ở SGK
- Kết luận ở sgk
- Vì những ngày đó cây bị mất nhiều nước. 
- Điều kiện : Ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm.
III. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? 
 Các điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá: Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm.
Kết luận của GV: Các điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá: Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm.
* Hoạt đông 3: Vận dụng. (2 phút)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu mở rộng kiến thức đã học.
- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
- Trả lời.
- Nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá.
Kết luận của GV: Giúp HS nắm vững kiến thức về ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
	4. Hướng dẫn về nhà, ho...)
- Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức cũ, tạo tư thế tiếp thu kiến thức mới về các loại lá biến dạng và ý nghĩa của nó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Sản phẩm HĐ của HS
- Chức năng quang trọng của là gì?
-Trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Quang hợp để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây.
Kết luận của GV: phiến lá có nhiều hình dạng khác nhau nhưng thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất hữu cơ (chất dinh dưỡng) cho cây. Nhưng ở 1 số cây do thực hiện những chức năng khác nên lá đã bị biến dạng. Bài học này chúng ta tìm hiểu: “Biến dạng của lá”
* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1: Tìm hiểu một số loại lá biến dạng. (20 phút)
- Mục đích: Biết được những đặc điểm về hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
 - Yêu cầu các nhóm đặt vật mẫu lên bàn và quan sát.
 - Quan sát, đối chiếu H25.1 à H25.7/84
 - Tìm thông tin để trả lời các câu hỏi về từng loại lá biến dạng
 - Yêu cầu học sinh điền vào bảng liệt kê vào vở bài tập.
- Các nhóm trao đổi à hoàn thiện bảng.
- Yêu cầu ghi thêm tên lá biến dạng vào cột cuối.
A. Tổ chức trò chơi: “thi điền bảng liệt kê”
+ Treo bảng liệt kê
+ Chia 4 nhóm bắt thăm, mỗi nhóm cử 3 học sinh thi
+ Bắt thăm tên mẫu vật, lên điền vào bảng.
Lưu ý: 3 vật cử 3 bạn lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> Cho điểm, hoàn thiện bảng
* 4 nhóm cùng thực hiện:
- Đặt mẫu vật lên bàn cùng quan sát.
- Đối chiếu H25.1 à H25.7/84
- Tìm thông tin
à Trả lời câu hỏi
- Lấy vở bài tập, điền vào bảng liệt kê.
- Trao đổi nhóm à hoàn thiện bảng.
- Tham gia trò chơi
+ Quan sát bảng liệt kê
+ Chia nhóm, cử học sinh theo yêu cầu.
+ Bắt thăm, điền vào bảng.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
I. Các loại lá biến dạng: 
1/ Lá biến thành gai: giảm bớt sự thoát hơi nước. 
Ví dụ: cây xương rồng
2/ biến thành tua cuốn , tay móc: giúp cây leo lên. 
Ví dụ: cây đậu Hà Lan, cây mây.
3/ Lá vảy: bảo vệ các phần bên trong.
 Ví dụ: củ riềng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx