Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường
BÀI 5: KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* kiến thức :
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
- Biết được cách sử dụng kính lúp , các bước sử dụng kính hiển vi.
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt dộng nhóm.
* Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
- Có thái độ yêu thích môn học
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một hộp kính lúp, 1 cái kính hiển vi. Tranh kính hiển vi.
2. Học sinh: cây nhỏ (cả cây); bộ phận: cành, lá, hoa.Hoặc cây rêu
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Không
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường

cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Muốn phóng to ảnh của vật ta phải làm thế nào? - Trả lời. - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi. Kết luận của GV: Vậy kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo ntn? Cách sử dụng ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * KT 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp và cách sử dụng. (15 phút) - Mục đích: Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và cách sử dụng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS 1. Cấu tạo kính lúp và cách sử dụng: - Đọc thông tin o1 SGK/17, phát cho mỗi nhóm 1 cái kính lúp yêu cầu mõi nhóm quan sát và rút ra nhận xét. - Xác định các bộ phận của kính lúp - GV chốt lại vấn đề. -Cách sử dụng kính lúp như thế nào? A.?Yêu cầu các nhóm quan sát cây rêu hoặc mẫu vật khác.GV chú ý sửa sai . - Đọc thông tin o SGK/17. - Cầm kính lên xác định các bộ phận của kính. - Đại diện nhóm trả lời. - Nghe và ... - Chân kính -Thân kính( ống kính và ốc điều chỉnh) - Bàn kính. Ngoài ra còn có gương phản chiếu. * Cách sử dụng: - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. * Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu bằng kính lúp và KHV. - Quan sát vật mẫu bằng kính lúp và KHV. Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học về cách sử dụng kính lúp và KHV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Xem trước bài 6: Quan sát tế bào thực vật. + Chuẩn bị củ hành tây và quả cà chua chín. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Về nhà xem trước bài 6 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: - Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của kính hiển vi và nêu cách sử dụng KHV. V. Rút kinh nghiệm: - Giáo viên: - Học sinh: Tuần: 3 Ngày soạn: 15/9 Tiết: 5 Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Chuẩn bị được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua) b) Kỹ năng: - Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi - Có kỹ năng vẽ hình đã quan sát. C) Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 4 cái kính hiển vi, Tranh kính hiển vi. - Tranh: + Củ hành và tế bào vảy hành + Quả cà chua ...được dưới kính hiển vi để phân biệt các bộ phận của tế bào. - Vẽ hình đã quan sát được vào vở bài tập. - Các bước sử dụng KHV. - Làm tiêu bản. - Vẽ hình tế bào quan sát được. Kết luận của GV: 1. Cách làm tiêu bản: (sgk) 2. Quan sát, vẽ hình: H6.2 Tế bào biểu bì vảy hành. * KT 2: Làm và quan sát tế bào thịt quả cà chua chín. (18 phút) - Mục đích: Chuẩn bị được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào thịt quả cà chua) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS II. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: - GV giới thiệu cách làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua chín. - Yêu cầu các nhóm làm, giáo viên theo dõi sửa sai. - Giáo viên xem tiêu bản của từng nhóm và cho học sinh vẽ hình. A.? GV Chỉ hướng dấn cách làm tiêu bản các nhóm tự làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua theo quy trình đã hướng dẩn, quan sát, vẽ hình. => Tổng kết. - Đánh giá kết quả bài thực hành. - Cho điểm bài thực hành theo nhóm. - Lắng nghe và lên tiêu bản. - Quan sát , vẽ hình. -Lắng nghe. - Làm tiêu bản. - Quan sát, vẽ hình. - Lau chùi kính, cho kính và cho vào hộp bảo quản kính. - Thu gom rác, lau chùi bàn ghế à chuẩn bị tiết học sau. Kết luận của GV: 1. Cách làm tiêu bản: (sgk) 2. Quan sát, vẽ hình: H6.3 Tế bào thịt quả cà chua. * Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu bằng kính lúp và KHV. - Quan sát vật mẫu bằng kính lúp và KHV. Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học về cách sử dụng kính KHV. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Xem trước bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật. + Tìm hiểu hình dạng và kích thước TB. + Tìm hiểu cấu tạo TBTV. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nh
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.docx