Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường
Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- Nắm đýợc các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Biết đýợc những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật.
- Hiểu đýợc khái niệm về mô.
b) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, thảo luận nhóm.
c) Thái độ :
- Có thái độ yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh H7.1; H7.2; H7.3; H7.4; H7.5 SGK/23,24
- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chúng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Đồng Trường

thu kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vãy hành và tế bào thịt quả cà chua chín. - Trả lời. - Giống: Đều được cấu tạo bằng tế bào. - Khác: + TB vãy hành: Hình đa giác, xếp sát nhau. + TB cà chua: Hình trứng, xếp lộn xộn. Kết luận của GV: Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vãy hành dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả các TV, các cơ quan của TV đều có cấu tạo TB giống như vảy hành không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * KT 1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của tế bào. (12 phút) - Mục đích: Nắm đýợc các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào, hình dạng, kích thước TB. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS I. Hình dạng và kích thước của tế bào: - Quan sát H7.1; H7.2; H7.3 và tranh đã sưu tầm.Tự nghiên cứu thông tin trong ...nh Sản phẩm HĐ của HS III. Mô: - Yêu cầu quan sát H7.5, nghiên cứu thông tin. - Nhận xét: Cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, các loại mô khác nhau? - Mô là gì? * Có những loại mô nào?( Mô phân sinh , mô bì, mô cõ, mô dẩn, mô tiết, mô dinh dýỡng..) => tiểu kết. - Xem tranh 7.5, đọc thông tin SGK. - Nhận xét (từng nhóm) à khái niệm mô? - Trong cùng 1 loại mô tế bào có cấu tạo, hình dạng giống nhau. - Các loại mô tế bào có cấu tạo giống nhau, hình dạng khác nhau. - Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. Kết luận của GV: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Xem trước bài 8: Sự lớn lên và phân chia tế bào. + Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia tế bào. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK. - Về nhà xem trước bài 8 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: - Giải trò chơi giải ô chữ SGK/26. - Treo tranh câm cấu tạo tế bào yêu cầu học sinh lên chú thích. V. Rút kinh nghiệm: - Giáo viên: - Học sinh: Tuần: 4 Ngày soạn: 22/9 Tiết: 7 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Biết được tế bào lớn lên và phân chia như thế nào? - Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm. c) Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin. - Năng lực h...hành tế bào trưởng thành. * KT 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào. (20 phút) - Mục đích: Biết được tế bào phân chia như thế nào? Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS II. Sự phân chia tế bào: - Treo H8.2, đọc thông tin o2 SGK/28. - Thảo luận: trả lời theo SGK/36 a. Tế bào phân chia như thế nào? b. Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? c. Cơ quan của thực vật như: rễ, thân, lá lớn lên như thế nào? - Thế nào là sự phân bào? - Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? - Tế bào lớn lên và phân chia để làm gì? => Tiểu kết. A.? GV cho các nhóm vẽ sơ đồ sự lớn lên của tế bào và sơ đồ sự phân chia tế bào. - Xem H8.2, đọc thông tin o2 SGK/28. - Thảo luận trả lời câu hỏi. -Trả lời. -Trả lời. -Vẽ sơ đồ. + các thành phần tham gia: nhân.. + các tế bào ở mô phân sinh + Bằng cách phân chia tế bào. - Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia (Sự phân bào) - Quá trình phân bào: Đầu tiên 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau. sau đó chất tế bào phân chia xuất hiện 1 vách ngăn ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Giúp thực vật lớn lên cả về chiều cao và chiều ngang. Kết luận của GV: - Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia (Sự phân bào) - Quá trình phân bào: Đầu tiên 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau. sau đó chất tế bào phân chia xuất hiện 1 vách ngăn ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. - Kết quả: 1 tế bào thành 2 tế bào. * Ý nghĩa: - Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. * Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Cơ quan của thực vật như: rễ, thân, lá lớn lên như thế nào? - sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì? - Trả lời. - Trả lời. - Nhờ sự lớn lên
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.docx