Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
Chương II: RỄ
Bài 9: C ÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- Làm cho học sinh nắm rõ các loại rễ: rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ.
b) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh
c) Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh H9.1; H9.2
- Vật mẫu: rễ lúa, hành, đậu, bưởi.
2. Học sinh:
- Vật mẫu: rễ lúa, hành, đậu, bưởi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

những bộ phận nào ? - Trả lời. - Rễ, thân, lá. Kết luận của GV: Đầu tiên chúng ta tìm hiểu 1 bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là ‘rễ’. Cây có rễ để làm gì? Hút nước và muối khoáng hòa tan, ngoài ra còn giúp cây đứng vững trên mặt đất. Vậy có phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ và rễ cây có những miền nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * KT 1:Tìm hiểu các loại rễ. (20 phút) - Mục đích: Làm cho học sinh nắm rõ các loại rễ: rễ cọc và rễ chùm. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS I. Các loại rễ: - Giáo viên kiểm tra mẫu vật của từng nhóm học sinh.Yêu cầu học sinh phân chia chúng thành các nhóm khác nhau. - Giáo viên kiểm tra kết quả theo từng nhóm. - Em hãy viết những đặc điểm để phân loại rễ cây làm 2 nhóm trên. - Giáo viên treo tranh 9.1 để học sinh đối chiếu. - Em hãy lấy 1 cây ở nhóm A và 1 cây ở nhóm B để rút ra đặc điểm từng loại rễ. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, đại diện nh...an trọng nhất vì miền hút có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học về các loại rễ, các miền của rễ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Xem trước bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ. + Tìm hiểu cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, SGK. - Về nhà xem trước bài 10 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: - Cây rễ cọc, rễ chum có đặc điểm gì? Cho VD. - Rễ cây có mấy miền? Chức năng của mỗi miền? V. Rút kinh nghiệm: - Giáo viên: - Học sinh: Tuần: 5 Ngày soạn: 7/9 Tiết: 10 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khóang chính đối với cây. - Giúp học sinh hiểu được rễ lấy nước bằng lông hút và biết được cây cần nước để sống. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? - Xác định con đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng trong thí nghiệm. c) Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: H11.1 SGK/36 2. Học sinh: báo cáo kết quả khối lượng tươi và khô các mẫu thí nghiệm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS tạo tư thế tiếp thu...ộ phận mới khi quả già cây cần ít nước. Kết luận của GV: - Tất cả các cây đều rất cần nước nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây. - Nhu cầu nước khác nhau đối với từng loại cây, đối với chu kì sống của cây. * KT 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây. (18 phút) - Mục đích: Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của một số loại muối khóang chính đối với cây. Hiểu được nhu cầu muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm HĐ của HS II. Nhu cầu muối khoáng của cây: Thí nghiệm 3: - Tranh H11.1, bảng số liệu SGK/36. - Đọc thí nghiệm 3 SGK/35 à trả lời câu hỏi. + Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì? à nhận xét, sửa chửa, bổ sung. - Yêu cầu HS thử thiết kế thí nghiệm giái thích về tác dụng của muối lân, muối kali đối với cây trồng. - Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm: SGV/45,46. - Đọc thông tin o SGK/36. - Các nhóm thảo luận (như trên) trả lời 3 câu hỏi SGK trang 36. - GV nhận xét, bổ sung. A. ? Những giai đoạn nào cây cần nhiều muối khoáng? =>Tiểu kết: - Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối khoáng hòa tan trong nước. - Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển. - Cây cần nhiều loại muối khoáng trong đó cần nhiều nhất muối đạm, lân, kali. - Quan sát tranh. - Đọc thí nghiệm 3 SGK/35 à trả lời câu hỏi. - HS tự thiết kế thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. - Đọc thông tin o SGK/36 - 4 nhóm thảo luận (như trên) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời - Bạn Tuấn làm thí nghiệm để tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây. Thiếu đạm cây còi cọc, lá vàng. - Thiết kế thí nghiệm: +Thiếu lân: Cây còi cọc, rễ phát triển yếu, lá nhỏ, vàng, chín muộn. + Thiếu Kali: Cây mềm, yếu, lá vàng, dể bị sâu bệnh. *Trả lời 3 câu hỏi tranh 36. - C1: Cây rất cần các loại muối khoáng, nhất là muối đạm, lân, kali. - C2: Các loại cây cần lượng muối khoáng không giống nhau... - C3: Ở các giai đoạn phát triển kh
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx