Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- Biết được ngoài rễ cọc, rễ chùm còn có rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút phù hợp với chức năng của chúng.
- Biết nhận dạng rễ biến dạng đơn giản.
- Biết vì sao phải thu họach cây có rễ củ trước khi ra hoa.
b) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát tranh.
c) Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
+ Tranh H12.1 SGK/41.
+ Kẻ sẵn bảng tên và đặc điểm rễ biến dạng trên bảng phụ.
2. Học sinh:
+ Vật mẫu: củ sắn, củ cải, cành trầu không, tầm gửi, tơ hồng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

ấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? => Học sinh chỉ trên tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan: từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ à thân à lá. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Mở đầu. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học, tạo tư thế tiếp thu kiến thức về các loại rễ biến dạng và chức năng của từng loại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Có mấy loại rễ chính? Cho VD. - Chức năng chính của rễ là gì? - Trả lời. - Trả lời. - Có 2 loại rễ chính. + Rễ cọc: Cây cải, xoài, ổi, bưởi + Rễ chùm: Cây lúa, ngô, hành - Hút nước và muối khoáng hòa tan, ngoài ra còn giúp cây dứng vững trên mặt đất. Kết luận của GV: Ngoài 2 loại rễ chính ra, cây còn có những loại rễ biến dạng nào ? Chức năng của chúng ra sao ? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * KT 1: Tìm hiểu các loại rễ biến dạng đặc điểm hình thái của các loại rễ biến dạng. (20 phút) - Mục đích: Biết...ạng: - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: cây sắn, củ cà rốt, - Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên. VD: cây trầu không, cây hồ tiêu, - Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: cây bụt mọc, cây bần, - Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tầm gửi, dây tơ hồng,.. - vì khi ra hoa, kết quả chất dinh dưỡng trong rễ sẽ dẫn lên nuôi cây à rễ củ xốp, teo nhỏ à chất lượng và khối lượng giảm. Kết luận của GV: - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: cây sắn, củ cà rốt, - Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên. VD: cây trầu không, cây hồ tiêu, - Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: cây bụt mọc, cây bần, - Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tầm gửi, dây tơ hồng, * Hoạt động 3: Vận dụng. (2 phút) - Mục đích: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về các loại rễ biến dạng. - Vì sao phải thu hoạc các loại cây rễ củ trước khi cây ra hoa, tạo quả. - Trả lời. - Trả lời. - Lấy ví dụ. - Vì nếu để ra hoa cây sẽ lấy chất dinh dưỡng nên khối lượng và chất lượng của củ giảm, củ bị teo nhỏ, có thể bị xốp, xơ, sùng Kết luận của GV: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học về các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Xem trước bài 13: Cấu tạo ngoài của thân. + Tìm hiểu các bộ phận của thân và các loại thân cây ở địa phương. + Mang theo: cây nhãn, dừa, cỏ, trầu không, rau má, + Cành dâm bụt, hoa hồng (có lá và hoa). - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, SGK. - Về nhà xem trước bài 13 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm t... 13: Cấu tạo ngoài của thân. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. - KT 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân. (20 phút) - Mục đích: Biết được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh SP HĐ của HS * Hãy quan sát vật mẫu, đối chiếu hình H13.1 à Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa: - Thân cây gồm những bộ phận nào? - Gọi HS nhận xét, bổ sung à kết luận và ghi bảng. - Yêu cầu HS chỉ trên mẩu vật các bộ phận của thân. - Hướng dẫn: Thân chính hình trụ, thân phụ là cành. - Những điểm giống nhau giữa thân và cành. - Thân và cành khác nhau ở những điểm nào? - Xác định vị trí của chồi ngọn trên thân và cành? - Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? - Vai trò của chồi ngọn trên thân và cành. - Gọi HS nhận xét, bổ sung à kết luận và ghi bảng. - Xác định vị trí của chồi nách trên thân và cành? * Quan sát hình cho biết chồi nách có mấy loại? * Quan sát cấu tạo chồi hoa và chồi lá: - Treo tranh H13.2 - Cho HS hoạt động nhóm 1 phút: tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi lá và chồi hoa. - Chồi lá, chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? - Gọi HS khác nhận xét. => Tiểu kết. Ghi bảng. - Quan sát và đối chiếu à trả lời lần lượt các câu hỏi. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời. - Ghi bài - Học sinh trình bày các bộ phận của thân cây dựa trên vật mẫu. - Thân và cành đều có chồi ngọn, chồi nách và lá - Khác nhau: .Cành do chồi nách phát triển, thân do chồi ngọn phát triển. .Thân mọc đứng, cành mọc xiên. - Nằm ở ngọn của thân và cành. - Thân chính hoặc cành. - Giúp thân và cành dài ra. - Ghi bài. - Mọc ở kẽ lá (nách lá) dọc thân và cành. - Có 2 loại: Chồi lá và chồi hoa. - Quan sát tranh H13.2: Trả lời: Giống nhau là đều có mầm lá. - Khác nhau:Trong chồi lá có mô phân sinh ngọn , chồi hoa có mầm hoa. - Trả lời - Ghi bài 1. Cấu tạo ngoài của
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx