Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức :
- Biết làm thí nghiệm chứng minh thân dài ra do chồi ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
b) Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát.
c) Thái độ :
- Có thái độ yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: H14.1;
2. Học sinh: báo cáo kết quả thí nghiệm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo ngoài của thân gồm mấy phần?
=> Gồm:
- Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá, cành mang hoa hoặc hoa.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

i mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - So sánh vị trí, cấu tạo, chức năng của chồi ngọn và chồi nách? -Trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Chồi ngọn nằm ở ngọn của thân và ngọn của cành giúp thân và cành dài ra. - Chồi nách nằm ở dọc thân và cành (kẽ lá), có 2 loại: chồi lá, chồi hoa. + Chồi lá: Phát triểnthành cành mang lá. + Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Kết luận của GV: Ta đã biết chồi ngọn nằm ở ngọn của thân và ngọn của cành giúp thân và cành dài ra. Vậy thân cây dài ra là do đâu? Tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. * kiến thức 1: Tìm hiểu thân dài ra do phần nào của cây? (18 phút) - Mục đích: Biết làm thí nghiệm chứng minh thân dài ra do chồi ngọn. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh SP HĐ của HS - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - Nhận xét, ghi kết quả từng nhóm lên bảng. - Thảo luận 2 câu hỏi trong SGK. - Đọc o SGK/47 à kết luận. A.? Xem lại bà... thực tế. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Xem trước bài 15: Cấu tạo trong của thân non. + Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của thân non. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, SGK. - Về nhà xem trước bài 15 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: Hãy đánh dấu x vào những cây thân dài nhanh: a. x Mồng tơi b. x Mướp c. x Bí d. x Đậu ván e. o Mít f. o ổi g. o Nhãn h. o Bạch đàn V. Rút kinh nghiệm: - Giáo viên: - Học sinh: Tuần: 7 Ngày soạn: 12/10 Tiết: 14 Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm cấu tạo bên trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (cấu tạo miền hút của rễ) - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh, hoạt động nhóm. c) Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực đọc, hiểu: đọc, nghiên cứu thông tin. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh H15.1; H10.1 - Bảng phụ “cấu tạo trong của thân non” 2. Học sinh: ôn cấu tạo miền hút của rễ và kẻ bảng trang 49 vào vở bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu thí nghiệm, nhận xét, kết luận sự dài ra của thân? a. Thí nghiệm: - Gieo một số hạt đậu vào khay đất ẩm. - Khi cây cao 6à8cm thì ngắt ngọn vài cây. b. Nhận xét: Sau vài ngày quan sát lại: - Cây không ngắt ngọn: cao lên. - Cây bị ngắt ngọn: không cao lên. c. Kết luận: - thân dà...ăng các bộ phận của thân non” yêu cầu học sinh lên hoàn thiện tiếp trên bảng phụ. à Giáo viên nhận xét, bổ sung => Tiểu kết. - HS thảo luận nhóm hoàn thành. 2. Chức năng các bộ phận của thân non. - Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân. - Thịt vỏ: Chuyển các chất vào trụ giữa. - Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng. - Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ. - Ruột: Chứa chất dự trữ. Kết luận của GV: - Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân. - Thịt vỏ: Chuyển các chất vào trụ giữa. - Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng. - Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ. - Ruột: Chứa chất dự trữ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục đích: Hướng dẩn HS trả lời một số câu hỏi SGK và cách tìm hiểu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm HĐ của HS - Yêu cầu HS về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Xem trước bài 16: Thân to ra do đâu ? + Tìm hiểu thân to ra do đâu ? + Tìm hiểu cách xác định tuổi của cây, thế nào là dác và ròng ? - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2, SGK. - Về nhà xem trước bài 16 và nghiên cứu các nội dung GV đã hướng dẫn. Kết luận của GV: Về học bài cũ, xem trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày các bộ phận của thân non. - Chức năng các bộ phận của thân non. V. Rút kinh nghiệm: - Giáo viên: - Học sinh: KÍ DUYỆT Ngày tháng 10 năm 2020 Đã kí duyệt tuần 7 Nguyễn Đồng Trường
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx