Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương III: Các ngành giun - Tiết 11, Bài 11: Sán lá gan

I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển

Quan sát H. 11.1 SGK.

6 Nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

6Sán lá gan không có cơ quan di chuyển, vậy nhờ đặc diểm nào mà sán lá gan di chuyển được trong môi trường kí sinh?

6Vì sao sán lá gan có sự di chuyển đó?

pptx 24 trang Hòa Minh 09/06/2023 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương III: Các ngành giun - Tiết 11, Bài 11: Sán lá gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương III: Các ngành giun - Tiết 11, Bài 11: Sán lá gan

Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương III: Các ngành giun - Tiết 11, Bài 11: Sán lá gan
HƯƠNG III . CÁC NGÀNH GIUN 
Nh ận xét về nơi sống và đặc điểm cấu tạo của sán lơng ? 
- Sống tự do ở vùng nước ven biển 
- Cơ thể hình lá dẹp theo hướng lưng bụng. Cĩ lơng bơi Đầu bằng cĩ 2 thuỳ khứu giác,2 mắt. Miệng nằm ở mặt bụng ,nhánh ruột, chưa cĩ hậu mơn. 
Những đ ặ c điểm của sán lơng thích nghi trong mơi trường tự do 
Cĩ lơng bơi 
Mắt 
Thuỳ khứu giác 
Như thế nào là cơ thể đối xứng hai bên, dẹp theo chiều lưng bụng? 
 Là kiểu đối xứng chỉ vẽ được 1 mặt phẳng chia dọc cơ thể thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. 
Tiết 11- Bài 11 
I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển 
 Sán lá gan sống ở đâu? 
SÁN LÁ GAN 
Sán lá gan trong gan trâu (bò) 
Tiết 11- Bài 11 
I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển 
SÁN LÁ GAN 
Quan sát H. 11.1 SGK. 
 Nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? 
Sán lá gan không có cơ quan di chuyển, vậy nhờ đặc d iểm nào mà sán lá gan di chuyển được trong môi trư...g thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau: 
 Không nở được thành ấu trùng . 
2) Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp. 
 Ấu trùng sẽ chết. 
3) Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước) ăn thịt mất . 
 Ấu trùng không phát triển. 
4) Kén sán bám vào rau, bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải . 
 Kén hỏng và không nở thành sán được. 
 Muốn diệt sán lá gan ta làm thế nào ? 
* Phịng bệnh sán lá gan cho người 
- Tuyên truyền vệ sinh mơi trường, vệ 
sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm. phẩm 
-Hạn chế ăn rau sống, khơng ăn các 
 loại gỏi. Ăn chín uống sơi 
 Khơng sử dụng phân chuồng 
chưa ủ bĩn cho cây trồng 
CÂU HỎI 
Câu 1: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là 
Di chuyển nhờ sự co giãn của các cơ trên cơ thể 
Không có hậu môn, mắt, lông bơi tiêu giảm 
Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển 
Cả A, B, C 
Câu 2: Vòng đời sán lá gan có đặc điểm 
Kí sinh bắt buộc trên cơ thể vật chủ 
Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng 
Các giai đoạn ấu trùng có nhiều hình thái giống nhau 
Trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc 
Câu 3: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? 
Để phịng bệnh sán lá gan cho trâu, bị cần phải làm những gì ? 
+ Vệ sinh chuồng trại, ủ phân trước khi bĩn cho cây trồng. 
+ Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc) 
+ Tẩy sán định kỳ cho trâu, bị 
Vì sao trâu, bị nước ta mắc bên sán lá gan nhiều? 
 Câu 4: Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống như 
 thế nào? 
* Trứng phát triển ngồi mơi trường thơng qua 
vật chủ nên sán lá gan thích nghi bằng cách đẻ 
nhiều trứng để tăng khả năng sống sĩt bảo tồn 
nịi giống 
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
 Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- Đọc mục “Em cĩ biết”. 
- Nghiên cứu trước bài 12 SGK/44 và tìm hiểu một số giun dẹp khác. 
CHÚC QUÝ THẦY CƠ GIÁO

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_chuong_iii_cac_nganh_giun_tiet_11.pptx