Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
- Kiến thức : Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
- Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.- Kĩ năng hoạt động nhóm.
GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc SGK, Quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng phong phú .
- Kĩ năng giao tiếp lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm .
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ , nhóm, lớp .
-Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : NLquan sát, tìm mối quan hệ, giải quyết vấn đề tự học , NL tư duy , NL so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.
2. HS: SGK, vở ghi..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số.
- Làm quen với học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

ũ :Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới HĐ1 :Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. :(2 phút) a/ Mục tiêu của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. b/Cách tổ chức hoạt động. Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: Lắng nghe Về nhà thực hiện c) Kết luận của GV: B1: GV yêu cầu HS kể tên những động vật thường gặp ở địa phương và môi trường sống của chúng. HS: B2: GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các vấn đề sau: 1.Nhận xét về sự đa dạng của chúng? 2.Vậy sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện ở những đặc điểm nào? B3 : Vì sao chúng lại đa dạng và phong phú chúng? B4 Ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay để trả hiểu rõ về vấn đề trên c/ Sản phẩm của học sinh: 1. Chúng đa dạng vì chúng có nhiều loài. 2.Chúng đa dạng vì chúng sống ở nhi...ực băng giá quanh năm d/ Kết luận của GV :động vật phân bố khắp các loại môi trường Hoạt động 3: Hoạt động luyên tập, thực hành thí nghiệm (5 phút) a/ Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. b/ Cách thức tiến hành: B1: GV cho HS đọc kết luận SGK. B2: Yêu cầu HS làm tập câu 1, 2 (SGK) B3: GV cho các nhóm hs nhận xét, cho điểm chéo về câu trả lời của mỗi nhóm. GV: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi nhằm mục đích gì? c/Sản phẩm hoạt động của học sinh: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người. d/GV kết luận : 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :(1 phút) Học bài và trả lời câu hỏi SGK .Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: GV : Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ? GV: Đánh giá tổng kết và kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: GV : HS : Ngày soạn : 5/9/2020 Tiết : 2 Tuần :1 Ph©n biÖt ®éng vËt víi thùc vËt. §Æc ®iÓm chung cña ®éng vËt I) Môc tiªu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ : +Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. +Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. + Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học 2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy sáng tạo II) ChuÈn bÞ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 2.1 và 2.2 + Tranh tế bào ĐV và TV - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk 2. Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV. III) Tổ chức các hoạt động dạy học 1) æn ®Þnh líp 2) KiÓm tra bµi cò: § ®a d¹ng vµ phong phó nh thÕ nµo.? (3 phót) 3) Bµi míi: HĐ1: Hoạt độn...dưỡng, không có hệ thần kinh.... c/ Sản phẩm của học sinh 1.Phân biệt động vật với thực vật: -Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm sau :vách tế bào không có xenlulôzơ, hình thức dinh dưỡng , khả năng di chuyển và đặc điểm hệ thần kinh và giác quan. * Kiến thức 2: Đặc điểm chung của động vật: (5 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: HS nắm được đặc điểm chung của động vật. b/Cách tổ chức hoạt động. Gv cho hs đọc thông tin sgk và giới thiệu cho hs nghe về các đại diện của các ngành , -riêng ngành ĐVCXS thì gv đặt câu hỏi cho hs nêu đại diện của các lớp: + cá +lưỡng cư +bò sát +chim +thú d/ Kết luận của GV : Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị dưỡng Đọc thông tin sgk. Trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm của học sinh 2. Đặc điểm chung của động vật: - Động vật có đặc điểm chung sau : Có khả năng di chuyển , dinh dưỡng dị dưỡng , có hệ thần kinh và giác quan * KT3: sơ lược phân chia đv (10 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong chương trình sinh học lớp 7. b/Cách tổ chức hoạt động. Gv cho hs đọc thông tin sgk và giới thiệu cho hs nghe về các đại diện của các ngành , -riêng ngành ĐVCXS thì gv đặt câu hỏi cho hs nêu đại diện của các lớp: + cá +lưỡng cư +bò sát +chim +thú d/ Kết luận của GV : Có 8 ngành động vật + Động vật không xương sống: 7 ngành. + Động vật có xương sống: 1 ngành ( có 5 lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú). Đọc thông tin sgk. Trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm của học sinh 3. Sơ lược phân chia giới động. các ngành chủ yếu là: + Ngành ĐVNS: Trùng roi. + Ngành ruột khoang: San hô + Các ngành giun:: * giun dẹp: sán lá gan * giun tròn: giun đũa * giun đốt: giun đất + Ngành thân mềm: Trai sông + Ngành chân khớp: tôm sông + Ngành ĐVCXS: * Lớp cá: Cá chép * Lớp lưỡng cư: Ếch đồng * Lớp bò sát: Thằn lằn * Lớp chim: Chim bồ câu * Lớp thú: thỏ * Kiến thức 4: Vai trò của động vật (6 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: HS nắm
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc