Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
Bài 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ:
a. Kiến thức:
+ Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.
+ Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
b.Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
2. Phẩm chất, năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành tính tự học cho HS
II. Chuẩn bị.
- Gv: Dụng cụ mổ, kính lúp để quan sát giun đất
-Hs: Mẫu vật: giun đất
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất. - HS: Lắng nghe Theo dõi SGK c) Kết luận của GV: Ghi tựa bài . HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: Cấu tạo ngoài. 13 phút a) Mục đích của hoạt động: Học sinh biết cấu tạo của giun đất và cách xử lý mẫu. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sản phẩm hoạt động của học sinh: GV xử lí mẫu bằng cách làm chết giun trong nước xà phòng (hoặc cồn) sau đó rữa sạch GV nêu mục đích thực hành và yêu cầu HS trình bày cách tiến hành GV hướng dẫn HS thực hành : 1. Quan sát hệ tiêu hoá : - Cách cố định mẫu - Cách kéo da , thao tác để không làm rách nội tạng - Cách gỡ thành cơ thể và thành ruột - Cách cắt dọc tiếp tục đến đầu - HS trình bày cách tiến hành - Đặt giun nằm sấp, cố định bằng ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường giữa lưng về phía đuôi - Đổ nước ngập cơ thể . Dùng kẹp panh thành cơ thể , dùng kim mũi cong tách thành c...t số giun đốt khác và làm bài tập liệt kê đặc điểm một số giun đốt khác về môi trường sống và lối sống. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút) GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ? GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 3/10/2020 Tiết: 20 Tuần: 10 Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. a. Kiến thức - Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. b. Kĩ năng : - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, c. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu, tự học. - Năng lực giải thích hiện tượng, trình bày, trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị. -Gv : Tranh 17.1,2,3/sgk trang 59, bảng phụ, PP Quan sát so sánh, tổng hợp lại kiến thức. - Hs: Xem bài trước ở nhà III.Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút ? Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất. ? Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất. 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): Thời lượng: 2 phút a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: - GV: Giới thiệu Trong ba ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự do hon cả. Nhờ các đặc điểm HTK, giác bám phát triển, chi bên, cơ thể phân đốt,giun đốt sống tự do trong ao, hồ,sông,..một số kí sinh - HS: Lắng nghe Theo dõi SGK c) Kết luận của GV: Ghi tựa bài HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: Một số giun đốt thường gặp. 15 phút a) Mục đích của hoạt động: Thông quan các đại diện, học sinh thấy được sự đa dạng của giun đốt. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động ...o người:rươi.. ->làm thức ăn cho đv khác:rươi.giun đỏ .... ->Làm cho đất trồng thoáng ,xốp:giun dất... ->Làm màu mỡ đất trồng: giun đất... ->Làm thức ăn cho cá:giun dất,giun đỏ... ->Làm hại cho đv ,người:đỉa,vắt... - HS trả lời dựa vào kiến thức trong bài 2, Vai trò của giun đốt: -Làm thức ăn cho người:rươi.. -làm thức ăn cho đv khác:rươi.giun đỏ .... -Làm cho đất trồng thoáng ,xốp:giun dất... -Làm màu mỡ đất trồng: giun đất... -Làm thức ăn cho cá:giun dất,giun đỏ... -Làm hại cho đv ,người:đỉa,vắt... c) Kết luận của GV: - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm. Thời lượng: 2 phút a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Đọc c) Kết luận của GV: ghi nhớ SGK 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút) - Về nhà học bài kiểm tra 1 tiết vào tiết tiếp theo IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút) GV: Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ? GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: GV:.......................................................................... HS :.............................................................................. Ký duyệt, ngày tháng 11 năm 2020 Ngô Văn Sung
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc