Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021
thực hành - quan sát
một số động vật nguyên sinh
I) Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
+Kiến thức:
- HS thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
+ Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
II) ChuÈn bÞ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật? - Nêu đặc điểm chung của động vật? 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: (3 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. b/Cách tổ chức hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào, có kích thước rất nhỏ chúng ta không thể quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát dưới kính hiển vi. Bài học hôm nay chúng ta cùng quan sát một số động vật nguyên sinh qua các mẫu vật mà các em đã chuẩn bị. Lắng nghe c) Kết luận của GV: Học bài mới HĐ2. Hoạt động tìm tòi , tiếp nhận kiến thức: * KT 1: Quan s¸t trïng giÇy . (15 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô. b/Cách tổ chức hoạt động. GV HS c/ Sản phẩm của học sinh GV hướng dẫn các thao tác: + Dùng ...nh dạng, cấu tạo, Di chuyển, Dinh dưỡng. HĐ 3: Hoạt động luyên tập, thực hành thí nghiệm(5 phút) a/ Mục đích của hoạt động : Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. b/ Cách tổ chức hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. Trả lời c) Kết luận của GV: chấm bài thu hoạch: ý thức: 2 điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh 2 điểm,bản trường trình 5 điểm. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (3 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. b/ Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: ? GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. Tìm ra các đặc điểm giống và khác. ? Nhận xét về môi trường sống của động vật nguyên sinh. Bằng cách nào em có thể tạo ra được môi trường có động vật nguyên sinh. Trả lời c) Kết luận của GV: Nhận xét. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. (1 phút) - Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú - Đọc trước bài. - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: GV : Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ? GV: Đánh giá tổng kết và kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM: GV : HS : Ngày soạn : 12/9/2020 Tiết :4 Tuần :2 trïng roi I) Môc tiªu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : + Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng. - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. + Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. + Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. 2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin,..., được bảo vệ tốt hơn. + Bắt đầu có sự phân chia chức năng cho 1 số tế bào. - HS kết luận. c/ Sản phẩm của học sinh II. Tập đoàn trùng roi: Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào d/ Kết luận của GV : Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào roi liên kết với nhau, bước đầu có sự phân hoá chức năng. -Có thể là nguồn gốc của động vật đa bào HĐ 3: Hoạt động luyên tập, thực hành thí nghiệm(5 phót) a/ Mục đích của hoạt động : Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. b/ Cách tổ chức hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK. Trả lời c) Kết luận của GV: HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (11 phót) a/ Mục tiêu của hoạt động: - Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. b/ Cách thức tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: HS làm bài tập trắc nghiệm: 1.Môi trường sống của Trùng roi xanh là: a. Ao ,hồ, đầm,ruộng b. Biển c.ở cơ thể động vật d.Tất cả đèu sai. 2.Hình thức dinh dưỡng của Trùng roi xanh là: a ,Di dưỡng b, Tự dưỡng c, Tự dưỡng và dị dưỡng d ,Tất cả đều sai. 3.Điều không đúng khi nói về Trùng roi xanh là: a. Là một cơ thể đơn bào. b. Cơ thể không chứa diệp lục c.Trùng roi xanh có thể tự dưỡng như TV d.Trùng roi xanh có thể dị dưỡng như động vật 4.Sự trao đổi khí của Trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận : Màng cơ thể Nhân Điểm mắt Hạt dự trữ. 5.Trùng roi sinh sản bằng cách: Phân đôi theo chiều dọc cơ thể Phân đôi theo chiều ngang Phân đôi theo bất kì chiều nào Tiếp hợp c/GV kết luận :Nhận xét 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. (1 phót) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập IV.KI
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc