Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Bài 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tt)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:

HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.

HS phân biệt được từng bộ thú qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.

- Kỹ năng: 

Rèn kỹ năng quan sát tranh tìm kiến thức.

Rèn kỹ năng thu thập thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Các phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài/chủ đề dạy-học: 

- Năng lực tự đọc, đọc hiểu: Tham khảo sgk,...

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sang tạo: Câu hỏi và trả lời,...

- Năng lực hợp tác nhóm: Giải quyết vấn đề, trình bày, ghi chép...

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Nhanh nhẹn, chính xác...

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo theo yêu cầu của từng nội dung.

 

doc 7 trang Hòa Minh 07/06/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
ính xác...
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Đảm bảo theo yêu cầu của từng nội dung.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: 
+ Tranh chân, răng chuột chù.
+ Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột.
+ Tranh bộ răng và chân của mèo.
- HS: Sgk,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: 
HĐ 1: Mở đầu: 2 phút
Mục đích: Dẫn bài.
- GV: Bài trước các em đã học về sự đa dạng của lớp thú thì các em đã thấy được không những thú có cách di chuyển trên cạn, dưới nước,... mà còn đại diện có cách sống khá phức tạp hơn. Để biết thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. 
- HS: Quan sát, ghi nhớ,...
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, kiến thức: 17 phút
* Kiến thức thứ 1: Tìm hiểu: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Mục tiêu: Thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu:
 + Đọc các thông tin của SGK trang 162, 163, 164.
 + Quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, 5...ư thế nào?
 + Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?
- Cá nhân xem lại thông tin trong bảng, quan sát chân, răng của các đại diện.
- Trao đổi nhóm → hoàn thành đáp án.
- Thảo luận toàn lớp về đáp án → nhận xét và bổ sung.
- Rút ra các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ.
* Kết luận:
- Bộ thú ăn thịt:
 + Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc.
 + Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
- Bộ thú ăn sâu bọ:
 + Mõm dài, răng nhọn.
 + Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ → đào hang.
- Bộ gặm nhấm:
 + Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh.
HĐ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: 5 phút
 Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
HĐ 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: 2 phút
 - GDMT: Bộ Ăn sâu bọ giúp con người tiêu diệt những loài sâu bọ phá hại mùa màn và cây trồng nên cần phát triển những loài có lợi.
 - GDMT: Bộ gặm nhấm đa số có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người nên cần xem xét tiêu diệt chúng.
 - GDMT: Một số loài thuộc bộ ăn thịt giúp con người tiêu diệt những con vật gây hại.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 2 phút
 - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Đọc mục “ Em có biết”.
 - Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ,.
 - Kẻ bảng trang 167 SGK vào vở bài tập.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 4 phút
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: 
 ?Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm.
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: Nhận xét tình hình chung về sự nắm và hiểu bài của từng HS và các hoạt động khác.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................hi với sự cầm nắm leo trèo.
- HS: Quan sát, ghi nhớ,...
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, kiến thức: 10 phút
* Kiến thức thứ 1: Tìm hiểu các bộ móng guốc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu, đọc SGK tr.166, 167, quan sát hình 51.3 trả lời câu hỏi:
+ Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc?
+ Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập.
- GV kẻ lên bảng để HS chữa.
- GV đưa nhận xét và đáp án đúng HS tự sữa chữa.
- GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi:
+ Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ
- GV yêu cầu rút ra kết luận về:
+ Đặc điểm chung của bộ.
+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẵn, guốc lẻ.
- Cá nhân đọc thông tin trong SGK tr.166, 167.Tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi. 
+ Móng có guốc.
+ Cách di chuyển.
- Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức.
- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm sử dụng kết quả của bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Nêu dược số ngón chân có guốc.
+ Sừng, chế độ ăn.
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
I. Các bộ móng guốc
- Đặc điểm của bộ móng guốc:
+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc.
+ Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.
+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại. 
Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc
Tên động vật
Số ngón chân
Sừng
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn
Chẵn (4)
Không sừng
Ăn tạp
Đàn
Hươu
Chẵn (2)
Có sừng
Nhai lại
Đàn
Ngựa
Lẻ (1)
Không sừng
Không nhai lại
Đàn
Voi
Lẻ (5)
Không sừng
Không nhai lại
Đàn
Tê giác
Lẻ (3)
Có sừng
Không nhai lại
Đơn độc
Những câu trả lời lựa chọn
Chẵn
Lẻ
Có sừng
Không có sừng
Nhai lại
Không nhai lại. Ăn tạp
Đơn độc
Đàn
* Kiến thức thứ 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng: 10 phút
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ, phân biệt 1 số đại diện trong bộ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu nghiên cứu SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_truong.doc