Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Bài 55: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN

 

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + HS phân biệt được sự sinh sản vô tính với sự sinh sản hữu tính.

 + HS nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật. 

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

   Các phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài/chủ đề dạy-học: 

- Năng lực tự đọc, đọc hiểu: Tham khảo sgk,...

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Câu hỏi và trả lời,...

- Năng lực hợp tác nhóm: Giải quyết vấn đề, trình bày, ghi chép,...

II. CHUẨN BỊ: 

1. Giáo viên:

- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức.

- Tranh về sự chăm sóc trứng và con.

2. Học sinh: Đọc trước bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: (không thực hiện)

3. Bài mới: 

doc 5 trang Hòa Minh 07/06/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
c hiện)
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (không thực hiện)
4. Hướng dẫn về nhà/hoạt động tiếp nối (3 phút)
Mục đích: Hướng dẫn HS cách học bài và chuẩn bị tốt cho bài học tiếp theo
Chuẩn bị theo nhóm: 1 con trai sông (hến) hoặc ngêu
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
Tuần	: 27
 Ngày soạn : 20/05/2020
Tiết	: 52 
 Ngày dạy : /05/2020
Bài 55: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
 + HS phân biệt được sự sinh sản vô tính với sự sinh sản hữu tính.
 + HS nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật. 
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 
- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 Các phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học s...- GV yêu cầu HS đọc SGK tr.179 trả lời câu hỏi:
?Thế nào là sinh sản hữu tính?
?So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính 
(bằng cách hoàn thành bảng 1).
- GV kẻ bảng để HS so sánh. 
?Từ nội dung bảng so sánh này hãy rút ra nhận xét gì?
?Em hãy kể tên một số ĐVKXS và ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết?
- GV phân tích: một số động vật không xương sống có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể được gọi là lưỡng tính.
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi: 
?Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản hữu tính.
- GV giảng giải trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
?Hình thức sinh sản hữu tính hoàn thiện dần qua các lớp ĐV được thể hiện như thế nào?
- GV tổng kết ý kiến của các nhóm thông báo đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn thiện hình thức sinh sản hữu tính.
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng SGK tr.180.
- GV kẻ sẵn bảng này treo để HS chữa.
- GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn. 
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr143 trao đổi nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng. 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu được:
 + Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính. 
 + Kết hợp đặc tính của cả bố mẹ.
- Thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, ... gà, mèo, chó, ...
- HS nhớ lại cách sinh sản của các loài ĐV như giun, cá, thằn lằn, chim, thú. 
- Trao đổi nhóm nêu được:
+ Loài đẻ trứng, đẻ con.
+ Thụ tinh ngoài, trong.
+ Chăm sóc con.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trong mỗi nhóm:
+ Cá nhân đọc những câu lựa chọn nội dung trong bảng
+ Thống nhất ý kiến của nhóm để hoàn thành nội dung.
2. Hình thức sinh sản hữu tính:
a. Sinh sản hữu tính:
 - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử.
 - Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính.
b. Sự tiế...GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 5 phút
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: 
? Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.
?Giải thích sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ? 
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: Nhận xét tình hình chung về sự nắm và hiểu bài của từng HS và các hoạt động khác.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 21 tháng 05 năm 2020
Tổ trưởng
Lê Chí Linh

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truong.doc