Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
- HS giải thích được ở môi trường hiệt đới sự đa dạng về loài là cao hơn hẳn ở môi trường hoang mạc và đới lạnh.
- HS nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học.
- HS nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, suy luận. Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên đất nước.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Các phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài/chủ đề dạy-học:
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương, sống tự chủ.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương, sống tự chủ
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK.
2. Học sinh: Sgk,...
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: Ktss: 1 phút
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: Ktss: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng? - Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào? Giải thích? 3. Bài mới: HĐ 1: Mở đầu: 2 phút Mục đích: Dẫn bài. - GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Hôm nay, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu sự đa dạng sinh học của động vật nhưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Và tìm hiểu về những lợi ích của đa dạng sinh học. - HS: Quan sát, ghi nhớ,... HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, kiến thức: 16 phút * Kiến thức thứ 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu: Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr.189. + Theo dõi VD trong một ao thả cá. VD: nhiều loài cá sốn...trình bày đáp án nhóm khác bổ sung. - HS nêu được giá trị xuất khẩu mạng lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trờng thế giới. VD: Cá Basa, tôm hùm, tôm càng xanh, ... 2. Những lợi ích của đa dạng sinh học: Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước. * Kiến thức thứ 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học. Mục tiêu: Biết được tình hình đa dạng sinh học của động vật hiện nay và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân nào dãn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới ? + Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học ? + Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào? + Hiện nay chúng ta đã làm gì để bảo đa dạng sinh học? - GV cho HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK tr.190 ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. 3. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học: Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã. Thuần hoá lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học. Xây dựng khu bảo tồn động vật. HĐ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: 3 phút - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. - Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. HĐ 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: 3 phút - GDMT: Số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt đới rất nhiều do điều kiện sống phù hợp, chúng ta cần tỡm hiểu sự thớch nghi của những loài động vật khác nhau với những môi trường khác nhau để điều chỉnh cho hợp lý. - GDMT: Đa dạng sinh học có lợi ích nhiều mặt, đặc biệt là với sự phát triển của đất nước. - GDMT: Đa dạng sinh học có nguy cơ ngày càng suy giảm. Vỡ vậy, cần phải cú nhữn biện phỏp bảo vệ đa dạng sinh họ...quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống, sống yêu thương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to H58.1-2 SGK. - Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. - Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. 3. Bài mới: HĐ 1: Mở đầu: 3 phút Mục đích: Dẫn bài. - GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài sinh vật, chúng có ảnh hưởng đến đời sống của nhiều sinh vật khác, kể cả con người. Bên cạnh những tác động có lợi thì cũng có những loài có ảnh hưởng không tốt. Làm thế nào để hạn chế những tác động gây hại đó. Chúng ta sẽ được tìm hiểu ở bài này. - HS: Quan sát, ghi nhớ,... HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, kiến thức: 6 phút * Kiến thức thứ 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học Mục tiêu: Biết thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào đấu tranh sinh học? Cho vớ dụ về đấu tranh sinh học. - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu trnh sinh học. - GV giải thích sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi là thiên địch. - GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh học. - Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.192 trả lời câu hỏi: + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: mèo diệt chuột. 1. Thế nào là Biện pháp đấu tranh sinh học? Đấu tranh sinh học là biên pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. * Kiến thức thứ 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học: 10 phút Mục tiêu: Biết được một số biện pháp đấu tranh sinh học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H59.1 và hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng. -
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_truong.doc