Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
I) Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
+Kiến thức :
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.
+ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
+Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm
- Thấy được phần nào sự đa dạng , phong phú của ngành
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
NL quan sát, NLsử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

: (1 phút). a/Mục tiêu của hoạt động: Dẫn dắt, tạo tâm thế hứng thú học tập cho h/s. b/Cách tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh nói riêng ,giới động vật nói chung. Trong khi đó trùng giày được coi là một trong những động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả, nhưng dễ quan sát và dễ gặp ngoài thiên nhiên. Vậy chúng có lối sống như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. Lắng nghe c) Kết luận của GV: Vào bài. 2/. Hoạt động tìm tòi , tiếp nhận kiến thức: KT1: Trùng biến hình (trùng amíp). (20 phút) a/Mục tiêu của hoạt động: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đời sống kí sinh. Tác hại của trùng sốt rét và trùng kiết lị. b/Cách tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm của họcsinh GV GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình , nơi sống và kích thước củ... sinh sản hữu tính nhằm tăng cường sức sống cho cơ thể (2 cơ thể tiếp hợp thành 1 cơ thể) -> hiện tượng “cải lão hoàn đồng” + Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng do không bào tiêu hóa tiết ra. + Động vật đa bào. - Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Từng HS trả lời từng nội dung, HS khác nhận xét, bổ sung 2. Trùng giày (trùng cỏ) a. Dinh dưỡng: Bắt mồi nhờ lông bơi , chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát .Không bào tiêu hoá di chuyển theo quỹ đạo nhất định b Di chuyển: Bằng lông bơi c. Sinh sản: - Vô tính: phân đôi theo chiều ngang - Hữu tính: tiếp hợp d/GV kết luận : HĐ3 Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm: (2 phút) a/Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. b/ Cách tổ chức hoạt động.: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: - GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK. HS đọc kết luận cuối bài. c) Kết luận của GV: Ghi nhớ SGK HĐ4 :Hoạt động vận dụng và mở rộng. (2 phút) a/ Mục tiêu của hoạt động: + Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. + Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. b/ Cách tổ chức hoạt động.: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: ? Đóng vai trò là một y tế thôn em sẽ làm gì để tuyên truyền đến mọi người phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét Lắng nghe c) Kết luận của GV: 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề /bài học. (1 phút) GV : Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung gì ? GV: Đánh giá tổng kết và kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm GV : HS : Ngày soạn:20/09/2020 Tiết: 6 Tuần: 3 Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : +Kiến thức - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét (có hình vẽ). - Nêu đặc điể... + Vai trò của bào xác? + Vai trò chân giả? - So sánh đặc điểm của TKL và TBH về cấu tạo và tác hại? - Nêu cách phòng chống bệnh kiết lị? GV nhận xét, lưu ý: TKL tồn tại lâu trong thiên nhiên do có bào xác, ăn uống thiếu vệ sinh hay sau các trận lũ lụt kéo dài - HS quan sát tranh, cùng nghiên cứu thông tin trong mục -giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn - bào xác TKL theo thức ăn nước uống -ở ruột người,gây đau bụng,đi ngoài phân có lẫn máu + Ruột bị loét. + Bảo vệ trùng khi sống ở môi trường ngoài. + Bám vào thành ruột. + Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn, giữ vệ sinh thân thể và môi trường. - HS kết luận 1.Trùng kiết lỵ 1) Cấu tạo: - Chân giả ngắn. - Không có không bào. 2) Di chuyển: chân giả. 3) Dinh dưỡng: - Qua màng tế bào. - Nuốt hồng cầu. 4) Sinh sản: vô tính phân đôi. 5) Phát triển: Trong môi trường -> kết bào xác -> vào ruột người -> ra khỏi bào xác -> bám vào thành ruột. c/ Kết luận của GV : KT 2. Tìm hiểu đặc điểm của trung sốt rét: (18 phút). a/ Mục tiêu của hoạt động: : HS nắm được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đời sống kí sinh. Tác hại của trùng sốt rét và trùng kiết lị. b/ Cách tổ chức hoạt động GV giới thiệu tranh vẽ trùng kiết lị , yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk - Nêu cấu tạo của trùng sốt rét? - Cho biết nơi kí sinh của trùng sốt rét , tác hại và triệu chứng của bệnh? Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét giống và khác với trùng kiết lị như thế nào? - Trình bày đặc điểm vòng đời của trùng sốt rét? - Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét? ?Phân biệt muỗi thường và muỗi Anophen? + Tại sao người bị bệnh còn muỗi thì không? + Tại sao người bị sốt rét da tái xanh, sốt cao nhưng vẫn run cầm cập? - Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? GDMT: lưu ý, ý thức phòng chống bệnh sốt rét bằng cách vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi. - HS quan sát hình , đọc thông tin - HS thảo luận nhóm : - c.tạo:kíchthước nhỏ ,các bộ phận khác tiêu giảm. -kí sinh trong máu ngườ
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc