Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

-Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, bọc hai đầu xương là lớp sụn.

- Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc

 - Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng chịu lực.

Trong xây dựng người ta đã vận dụng kiểu hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của nan xương vào thiết kế trụ cầu hoặc vòm cửa để vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công.

ppt 22 trang Hòa Minh 09/06/2023 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
ực. 
Trong xây dựng người ta đã vận dụng kiểu hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của nan xương vào thiết kế trụ cầu hoặc vòm cửa để vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công. 
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG 
I. 1. Chức năng của xương dài 
Các phần của xương 
Cấu tạo 
Chức năng 
 Đầu xương 
 Thân xương 
 Sụn bọc đầu xương. 
- Mô xương xốp gồm các nan xương 
- Giảm ma sát trong khớp xương. 
- Phân tán lực tác động. 
- Tạo các ô chứa tủy đỏ xương 
 Màng xương 
 Mô xương cứng 
 Khoang xương 
- Giúp xương phát triển to về b ề ngang. 
 Chịu lực, đảm bảo vững chắc. 
 Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn. 
Hình 8-1: Cấu tạo xương dài (xương đùi) 
Hình 8-3: Cấu tạo xương ngắn điển hình là đốt sống 
I. 2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt 
Hãy so sánh xương ngắn, xương dẹt với xương dài? 
* Cấu tạo: 
Không có cấu tạo hình ống. 
Bên ngoài là mô xương cứng 
Bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiề...hí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xường không cháy nữa ,không còn thấy khói bay lên .Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Có nhận xét gì ? 
Xương có hai  đặc tính  cơ bản:  mềm dẻo  và  bền chắc . Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại tất cả các  lực   cơ học  tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ xương có thể nâng đỡ cơ thể. Độ bền chắc của xương  người trưởng thành  có thể gấp 30 lần so với loại  gạch  tốt. Sở dĩ xương có được hai tính chất trên là nhờ vào thành phần  hóa học . Xương được cấu tạo từ 2  chất  chính: một loại  chất hữu cơ  gọi là  cốt giao  và một số  chất vô cơ  là các  muối   can-xi . Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi. Trong xương  người trưởng thành , cốt giao chiếm 1/3 còn các muối can-xi chiếm khoảng 2/3. Nếu ta đem tách riêng hai  chất  này thì xương không đạt đủ hai đặc tính trên. 
Xương người già dòn dễ gãy và các tế bào xương không còn khả năng phân chia vì thế xương người già khi bị gãy sẽ lâu lành hơn trẻ em. Còn xương trẻ em các tế bào còn khả năng phân chia nên nhanh chóng hình thành các tế bào xương mới vì thế dễ tạo ra các tật ở chỗ bị gãy nếu ta băng bó không cẩn thận. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài và làm bài tập đầy đủ 
- Tìm hiểu bài 9: Cấu tạo của cơ 
+ Tính chất co và dãn của cơ 
+ Ý nghĩa của sợ co cơ 

File đính kèm:

  • pptgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_8_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xu.ppt