Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Bài mở đầu

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

-Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

-Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3.Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Các tài liệu liên quan đến môn học: SGK, sách tham khảo…

-HS: SGK, vở ghi.

III.PHương pháp:

-Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

IV.Tổ chức dạy học:

1.Khởi động (3 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu sơ bộ nội dung chương trình sinh học 8.

-Cách tiến hành: GV giới thiệu nội dung chương trình sinh học 8, yêu cầu đối với bộ môn.

 

doc 211 trang Hòa Minh 07/06/2023 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019
 cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
-CTH:
-GV yêu cầu: 
+Em hãy kể tên các ngành động vật đã học?
+Lớp động vật nào trong ngành ĐV có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?
-GV yêu cầu:
+Hoàn thành bài tập mục SGK/7?
-GV thông báo đáp án đúng: 1, 2, 3, 5, 7, 8.
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận:
+Con nghười ở vị trí nào trong tự nhiên?
-HS dựa trên kiến thức đã học ở lớp 7 trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm bàn thống nhất ý kiến lựa chọn.
-Đại diện nhóm thông báo đáp án, nhóm khác bổ sung.
-HS rút ra kết luận.
I-Vị trí của con người trong tự nhiên
-Loài người thuộc lớp thú.
-Con người có tiếng nói và chữ viết, có tư duy trừu tượng.
-Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
Hoạt động 2 (12 phút) Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
-Mục tiêu: +Chỉ ra được nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
 +Đề ra được các biện pháp bảo vệ cơ thể.
 +Chỉ ra được mối liên quangiữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
-C...c hệ cơ quan và giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các nội quan.
2.Kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng quan sát mô hình.
3.Thái độ:
 -GD ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh được tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Mô hình bán thân người
 -HS: Ôn lại kiến thức về các hệ cơ quan thuộc lớp thú ở sinh học 7.
III.Phương pháp:
 -Hoạt động nhóm, đàm thoại.
IV.Tổ chức dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 +Nêu nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh?
 +Nêu những phương pháp cơ bản để học tập bộ môn Cơ thể người và vệ sinh?
 2.Khởi động (2 phút)
 -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người
 -Cách tiến hành " cơ thể chúng ta có cấu tạo gồm những hệ cơ quan nào? Giữa các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động ra sao? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay".
 3.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1( 18 phút) Tìm hiểu cấu tạo cơ thể
-Mục tiêu: -Xác đinh được trên cơ thể, mô hình:
 +Các phần cơ thể: đầu, thân, chi.
 +Các cơ quan trong cơ thể.
 -Xác định được vị trí của các cơ quan và chức năng của các hệ cơ quan.
-Đồ dùng: Mô hình bán thân người
-CTH:
-GV nêu câu hỏi:
+Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 2-1 và 2-2 SGK/8 thảo luận nhóm mục .
-GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo đáp án đúng.
-GV nêu câu hỏi:
+Thế nào là hệ cơ quan?
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 SGK/9.
-GV thông báo đáp án đúng.
-HS nhớ lại kiến thức đã học kể đủ 7b hệ cơ quan.
-HS quan sát hình thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
-Đại diện nhóm trình bày đáp án bàng cách chỉ trên mô hình.
-Nhóm khác bổ sung.
-HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời.
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 2, các nhóm khác bổ sung.
I-Cấu tạo
1.Các phần cơ thể
-Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
-Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, chi (tay, chân)
-Cơ hoành ngăn khoang ngực ...B: 23/8/10 ; 8C: 25/8/10
Tiết 3 - Bài 3 / Tuần 2
Tế bào
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 -Mô tả được các thành phần cấu tạo của té bào phù hợp với chức năng gồm: màmg sinh chất, chất tế bào, nhân.
 -Phân tích mối quan hệ thống nhất của các bộ phận trong tế bào.
 -Nêu được các nguyên tố hóa học trong tế bào.
 -Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.
2.Kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng quan sát tranh hình.
3.Thái độ:
 -GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Hình 3 - 1 SGK/11.
III.Phương Pháp:
 -Hoạt động nhóm, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Tổ chức dạy học:
1.Khởi động (2 phút)
 -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về tế bào.
 -Cách tiến hành: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào.
2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 ( 8 phút) Tìm hiểu cấu tạo tế bào
-Mục tiêu: Mô tả được các thành phần cấu tạo của té bào phù hợp với chức năng gồm: màmg sinh chất, chất tế bào, nhân.
-Đồ dùng dạy học: Hình 3 - 1 SGK/11.
-CTH:
-GV nêu vấn đề:
+Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào?
-GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.
-HS quan sát mô hình và hình 3-1 SGK/11 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm lên chỉ và trình bày trên tranh, nhóm khác bổ sung.
I-Cấu tạo tế bào
-Tế bào gồm 3 phần:
+Màng.
+Tế bào chất gồm các bào quan.
+Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con.
Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào
-Mục tiêu: +Biết được các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào.
 +Phân tích mối quan hệ thống nhất của các bộ phận trong tế bào.
 +Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.
-CTH:
-GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3-1 SGK/11 trả lời cau hỏi:
+Các bộ phận trong tế bào có chức năng gì?
-GV nêu câu hỏi:
+Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào?
+Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018.doc