Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Bài 34: VITAMIM VÀ MUỐI KHOÁNG

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: 

          - HS trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.

          - Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.

      * Kỹ năng: Quan sát, phân tích bảng, rút ra nhận xét.

      * Thái độ: Có chế độ ăn uống phù hợp, đầy đủ các chất.   

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

          - Năng lực tự học 

          - Năng lực hợp tác

          - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

 1. Giáo viên:        

        - Tranh ảnh về một nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.

        - Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, còi xương, bước cổ do thiếu muối iốt.

  2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh:

  1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 phút)

doc 7 trang Hòa Minh 13/06/2023 4180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
 và muối khoáng không tạo năng lượng cho cơ thể, vậy nó có vai trò gì với cơ thể?
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
	Kiến thức 1: Vitamin. (20 phút)	
Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cơ bản về vitamin.
Tổ chức của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
- Yêu cầu đọc thông tin mục I SGK và hoàn thành bài tập SGK:
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng.	
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin mục I SGK để trả lời câu hỏi:
? Vitamin là gì? nó có vai trò gì đối với cơ thể?
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.1 SGK tóm tắt vai trò chủ yếu của 1 số vitamin
- GV lưu ý HS: vitamin D duy nhất được tổng hợp trong cơ thể dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời từ chất egôstêrin có ở da. Mùa hè cơ thể tổng hợp vitamin D dư thừa sẽ tích luỹ ở gan.
? Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như thế nào để có đủ vitamin
- Lưu ý HS: 2 nhóm vitamin tan trong dầu tan trong nước => cần chế biến thức ăn cho phù hợp.
- Cá nhân HS nghiên cứu thông mục I SGK cùng với vốn hiểu biết của mình, hoàn thành bài tập... tập: (5 phút)
	- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Tr 110.
 4/ Hoạt động vận dụng: 
 5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3,4.
	- Đọc “Em có biết”.
Câu 3: Trong tro của cỏ tranh có 1 số muối khoáng, tuy không nhiều, chủ yếu là muối K, vì vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế muối ăn hàng ngày.
Câu 4: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hoá vì vậy bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khoẻ mạnh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tuần: 20
Ngày dạy: Tiết : 38
Bài 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC 
LẬP KHẨU PHẦN
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
* Kiến thức: 
	- Trình bày được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
	- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
	- Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần.
 * Kỹ năng: Có kĩ năng phân tích một khảu phần ăn có sẵn.
 * Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thục tiễn lập nên một khẩu phần ăn cho bản thân mình.
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 	- Năng lực tự học 
 	- Năng lực hợp tác
 	- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	- Năng lực thẫm mỹ.
 	- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: 
	- Tranh ảnh các...chức của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi:
? Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ntn?
- GV treo tranh các nhóm thực phẩm – Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập:
Loại thực phẩm
Tên thực phẩm
+ Giàu Gluxít
+ Giàu prôtêin 
+ Giàu lipit 
+ Nhiều vitamin và muối khoáng 
- GVnhận xét
? Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì?
- Nghiên cứu bảng và trả lời 
Nhận xét và rút ra kết luận 
- HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát tranh và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
+ Đại diện nhóm trình bày, bổ sung => đáp án chuẩn.
+ Tỉ lệ các loại chất trong thực phẩm không giống nhau => phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ chất cho cơ thể => KL.
- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện :
+ Thành phần các chất hữu cơ. 
+ Năng lượng chứa trong nó.
Kiến thức 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. (10 phút)
	Mục tiêu: Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần.
Tổ chức của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
?-Khẩu phần là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận :
? Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường?
- Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi?
- Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?
- GV chốt lại kiến thức.
- Vì sao những người ăn chay vẫn khoẻ mạnh?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và nêu được :
+ Người mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường phục hồi sức khoẻ.
+ Tăng cường vitamin, tăng cường chất xơ để dễ tiêu hoá.
HS rút ra kết luận.
- Họ dùng sản phẩm từ thực vật như : đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipít
- Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần :
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tượng.
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.
+ Đảm bảo cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho cơ thể.
 3. Hoạt động luyện tập: (

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2_tuan_20_truongthcs_vinh.doc