Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Bài 47: ĐẠI NÃO                                                                                                             

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức:       

          - HS trình bày được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.

          - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.

      * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

      * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ bộ não. 

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

          - Năng lực tự học 

          - Năng lực hợp tác

          - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

  1. Giáo viên: 

          - Tranh phóng to H 47.1; 47.2; 47.3; 47.4.

          - Tranh câm  H 47.2; 47.4 và các bìa chú thích.

  2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh:

  1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 phút)

          Các em có nhận thấy những người bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thông, tai nận lao động, những người bị tai biến thường có biểu hiện gì? tại sao như vậy? Có liên quan gì đến não bộ không? 

          HS trình bày theo sự hiểu biến của bản thân.

          GV ghi nhận thông tin. Vào bài mới.

doc 7 trang Hòa Minh 13/06/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
hư vậy? Có liên quan gì đến não bộ không? 
	HS trình bày theo sự hiểu biến của bản thân.
	GV ghi nhận thông tin. Vào bài mới.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não.(20 phút)
Tổ chức của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
- GV cho HS quan sát mô hình bộ não người và trả lời câu hỏi:
? Xác định vị trí của đại não?
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm thông tin mục “Em có biết” thấy được khối lượng não.
- Yêu cầu HS quan sát H 47.1 và 47.2 để thấy cấu tạo ngoài và trong của đại não. 
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ (SGK).
- GV cho HS trình bày kết quả của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin và trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo ngoài của đại não?
- GV cho HS quan sát mô hình bộ não và nhận xét.
- Khe, rãnh của đại não có ý nghĩa gì?
- So sánh đại não của người và thú? Nhận xét nếp gấp ở đại não người và thú?
- Cho HS quan sát mẫu não cắt ngang, đọc thông tin và trả l...ùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ.
- Vỏ não có các vùng cảm giác và vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK.
- Riêng ở người có thêm vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
 3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
- GV treo tranh câm H 47.2 , yêu câu HS điền chú thích và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của đại não.
- Treo H 47.3 yêu câdu HS trình bày cấu tạo trong của đại não.
 4/ Hoạt động vận dụng: 
 5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng:	
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
	- Đọc phần “Em có biết”
	- Làm bài tập 3 vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tuần: 24
Ngày dạy: Tiết : 46
Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
 VỆ SINH MẮT
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
* Kiến thức: 
	- Trình bày được thành phần của một cơ quan phân tích. Nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.
	- Trình bày được các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.
	- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
 * Kỹ năng: Quan sát, phân tích, rút kết luận từ hình ảnh.
 * Thái độ: Có biện pháp bảo vệ mắt, bảo vệ sức, khỏe. 
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 	- Năng lực tự học 
 	- Năng lực hợp tác
 	- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: 
	- Tranh phóng to H 49.1; 49.2; ...dẫn HS quan sát thí nghiệm về quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và trả lời câu hỏi:
? Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới?
? Vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt? 
- HS dựa vào kiến thức mục I để trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ kiến thức.
- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
- Cơ quan phân tích thị giác gồm:
	+ Cơ quan thụ cảm. thị giác (trong màng lưới của cầu mắt)
	+ Dây thần kinh thị giác (dây số II).
	+ Vùng thị giác (ở thuỳ chẩm).
1. Cấu tạo của cầu mắt gồm 3 lớp: Màng cứng, màng lưới và màng mạch.
2. Cấu tạo của màng lưới
	- Màng lưới gồm: tế bào que và tế bào nón.
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới: Ánh sáng từ vật phát ra qua một môi trường trong suốt đến màng lưới đến tế bào thụ cảm thi giác các xung thần kinh được dây thần kinh dẫn về trung ương thần kinh (phân tích, xử lí) giúp nhìn gõ vật.
Hoạt động 1: Các tật của mắt
Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân và cách khắc phụ các tật cận thị, viễn thị, loạn thị....
(20 phút)
Tổ chức của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
? Thế nào là tật cận thị? Viễn thị?
- Hướng dẫn HS quan sát H 50.1 và đặt câu }fi:
? Nêu nguyên nhân của tật cận thị?
- GV nhận xét, phân tích về tật cận thị học đường mà HS thường mắc phải.
- Cho HS quan sát H 50.2 và trả lời:
? Nêu cách khắc phục tật cận thị?
- Cho HS quan sát H 50.3 và trả lời câu hỏi:
? Nêu nguyên nhân của tật viễn thị?
- GV nhận xét, phân tích về tật viễn thị.
- GV cho HS quan sát H 50.4 và trả lời:
? Cách khắc phục tật viễn thị?
- Từ các kiến thức trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 50.
? Do những nguyên nhân nào HS mắc cận thị nhiều?
? Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc tật cận thị?
- 1 vài HS trả lời dựa vào vốn hiểu biết thực tế.
- HS trả lời dựa vào H 50.1.
- HS trả lời dựa vào H 50.2.
- HS trả lời dựa vào H 50.3.
- HS trả lời dựa vào H 50.4.
- HS tự hoàn thiện kiến thức vào bảng 50.2 (kẻ sắn trong vở).
- HS vận d

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2_tuan_24_nam_hoc_2019_202.doc