Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Chương XI- SINH SẢN

CƠ QUAN SINH DỤC NAM

CƠ QUAN SINH DỤC NỮ  

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: 

          - Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.

          - Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng.

          - Kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.

          - Trình bày được chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nữ.

          - Nêu được điểm đặc biệt của chúng.

      * Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.

      * Thái độ:   

          - Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể.

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

          - Năng lực tự học 

          - Năng lực hợp tác

          - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 7 trang Hòa Minh 13/06/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Học kì 2 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
1; 61.2.
	- Phiếu học tập nội dung bảng 61.
 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (3 phút)
	Cơ quan sinh dục đảm nhận chức năng sinh sản và duy trì nòi giống, vậy chúng có đặc điểm gì để thực hiện chức năng đó? Học sinh trình bày, GV tổng kết. Vào bài.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1:Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam. (10 phút)
Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng các bộ phận cơ quan sinh dục nam.
Tổ chức của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền từ.
- GV nhận xét và khẳng định đáp án.
1- Tinh hoàn 4- ống dẫn tinh
5- Túi tinh 2- Mào tinh 3- Bìu
- Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi:
? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?
? Chức năng của từng bộ phận là gì?
- HS nghiên cứu thông tin H 60.1 SGK , trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập.
- Đại điện nhóm trình bày, các nhóm ...S trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập điền từ.
- Trao đổi phiếu giữa các nhóm, so sánh với đáp án.
- HS tiếp thu kiến thức.
Cơ quan sinh dục nữ gồm:
- Buồng trứng: nơi sản sinh trứng.
- Ống dẫn trứng; thu và dẫn trứng.
- Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh.
- Âm đạo: thông với tử cung.
- Tuyến tiền đình: tiết dịch.
Hoạt động 3: Buồng trứng và trứng (15 phút)
Mục tiêu: Biết được cấu tạo và chức năng của buồng trứng và trứng.
Tổ chức của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
- GV nêu vấn đề:
? Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào?
?Trứng sinh ra từ đâu và như thế nào?
? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
? Tại sao trứng di chuyển được trong ống dẫn trứng?
? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X?
- HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 61.2; 58.3, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời.
- Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì.
- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển được.
- Trứng có 1 loại mang X.
- Trứng sống được 2 - 3 ngày và chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng 1 ngày nếu gặp được tinh trùng.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
 BT 1:
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 189.
- GV phát cho HS bài tập in sẵn, HS tự làm.
- GV thông báo đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm chéo của nhau.
	1-c ; 2- g ; 3- i ; 4- h; 5- e; 6-a; 7-b; 8- d.
 4/ Hoạt động vận dụng: 
 5/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, học theo bảng 61.
- Đọc mục “Em có biết” trang 192.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung, 
Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
Ä KẾT LUẬN:
I. Thụ tinh và thụ thai: 
- Thụ tinh: Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử. 
- Điều kiện: Trứng phải gặp được tinh trùng (và tinh trùng lọt được vào trứng tạo thành hợp tử)
- Thụ thai: 
 + Hợp tử di chuyển (vừa phân chia tạo thành phôi) 
 + Hợp tử bám và làm tổ trên lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai. 
- Điều kiện: Trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nuôi dưỡng thai khi mang thai (10 phút)
*Mục tiêu: Nêu được sư nuôi dưỡng thai và những đk cho thai phát triển bình thường. 
*Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực hợp tác
*Cách hoạt động:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Treo tranh phóng to hình 62-2, yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, trả lời câu hỏi mục Ñ. 
Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Q.sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn, 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
Ä KẾT LUẬN:
 II. Sự phát triển của thai: 
 - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai,.
 - Khi mang thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh sử dụng các chất kích thích gây nghiện như: rượu, bia, thuốc lá, 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu và giải thích về hiện tượng kinh nguyệt (10 phút)
*Mục tiêu: 
*Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực hợp tác
*Cách hoạt động:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Treo tranh phóng to hình 62-3, yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, trả lời câu hỏi mục Ñ. 
Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Q.sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn, 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
Ä KẾT LUẬN:
 III. Hiện tượng kinh nguyệt: 
 - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2_tuan_28_nam_hoc_2019_202.doc