Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 

a. Kiến thức: HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.

b. kỹ năng Rèn kĩ năng băng bó vết thương. Biết cách làm garô và nắm được những qui định khi đặt garô.

c. thái độ: yêu thích môn học

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 

- GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).

- HS : Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) như của GV.

III. Tổ chức hoạt động dạy học 

 1. Ổn định tổ chức: 

2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (câu 1, 4 SGK).

3. Bài mới:

HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 

docx 9 trang Hòa Minh 03/06/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
 nghiên cứu thông tin , quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? Cụ thể như thế nào ?
? Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển về tim là nhờ tác động chủ yếu nào ?
- GV cho HS quan sát H 18.1 thấy huyết áp có trị số giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau đó tới tĩnh mạch .
- Cho HS q/s H 18.2 thấy vai trò của cơ bắp và van tĩnh mạch trong sự vận chuyển máu ở tĩnh mạch.
- GV giới thiệu thêm về vận tốc máu trong mạch.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Lực chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều nhờ các yếu tố sau :
	+ Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo (các ngăn tim và van làm cho máu bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ tới tâm thất, từ tâm thất tới động mạch).
	+ Lực đẩy của tâm thất tạo ra 1 áp lực trong mạch gọi là huyết áp. Sự chênh lệch huyết áp cũng giúp máu vận chuyển t...uyên, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da.
Kết luận: - Tập TDTT thường xuyên, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da.
HĐ3: Hoạt động vận dụng mở rộng.
Thời lượng: 5 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. 
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Làm bài tập 2 : Chỉ số nhịp tim/ phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm.
- Đọc mục :  Em có biết 
- Chuẩn bị thực hành theo nhóm theo bài 19 (SGK).
Trả lời
Trạng thái
Nhịp tim
(Số lần/ phút)
ý nghĩa
Lúc nghỉ ngơi
40-60
- Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.
- Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lúc hoạt động gắng sức
180-240
- Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên.
	Kết luận
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phỳt)
GV: Giải thớch vỡ sao cỏc vận động viờn nhịp tim khi nghỉ ngơi chỉ cú từ 40/60 lần /phut nhưng vẫn đảm bảo đảm cung cấp đủ oxi cho cơ thể ?
GV: Đỏnh giỏ tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.............................................................................................................
....................................................................................................................................
HS: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần: 10 Tiết 20
Ngày soạn :7/10/2020
Thực hành : Sơ cứu cầm máu
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thỏi độ 
a. Kiến thức: HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.
b. kỹ năng Rèn kĩ năng băng bó vết thương. Biết cách làm garô và nắm được những qui định khi đặt garô.
c. thỏi độ: yờu thớch mụn học
2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh 
Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương ti...g quá gần (> 5cm), không quá xa.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành.
- GV kiểm tra, đánh giá mẫu.
+ Mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp không quá chăt hay quá lỏng.
+ Vị trí dây garô.
- Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK.
- 1 HS trình bày cách băng bó vết thương ở lòng bàn tay như thông tin SGK : 4 bước.
- Mỗi nhóm tiến hành thực hành dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu.
1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch).
- Các bước tiến hành SGK.
Kết luận: 
	+ Lưu ý : Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu, phải đưa ngay bệnh nhân tới bệnh viện.
2. Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch)
- Các bước tiến hành SGK.
	+ Lưu ý :
	+ Vết thương chảy máu ở động mạch (tay chân) mới được buộc garô.
	+ Cứ 15 phút nới dây garô 1 lần và buộc lại.
	+ Vết thương ở vị trí khác chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên.
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thớ nghiệm.
Thời lượng: 3 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. 
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.
- GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm.
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
Thời lượng: 5 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. 
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phỳt)
a) Mục đớch của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.
- GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm.
Lắng ng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx