Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 29 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khỏe.
- Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khỏe nói chung và hệ thần kinh nói riêng.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.
* Năng lực đặc thù môn học:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
- Năng lực khoa học.
3. Phẩm chất:
- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
- Có ý thức học tốt môn học.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Thước kẽ.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 29 - Trường THCS Vĩnh Thanh

học. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Bảng phụ. - Thước kẽ. - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn * Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tổ chức thực hiện Nội dung Sản phẩm - GV: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay. - GV ghi tên bài. - HS lắng nghe. - HS ghi tên bài. Bài 54: Vệ sinh HTK 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe * Mục tiêu: HS phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động nghỉ ...ần kinh. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói để hoàn thành bảng 54 sgk. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 54 sgk. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhóm khác nhận xét. III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh: - Tránh lạm dụng chất kích thích: rượu, chè, cà phê gây hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém, làm thần kinh căng thẳng, khó ngủ, yếu - Tránh sử dụng các chất gây nghiện: hêrôin, cần sa gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, gầy, yếu 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức của bài. - GV treo bảng phụ lần lượt các câu hỏi: Khoanh trìn vào câu trả lời đúng nhất. - HS nghiên cứu, làm bài. - Câu 1: Mỗi ngày, một người trưởng thành nên ngủ trung bình bao nhiêu tiếng? A. 5 tiếng. B. 8 tiếng. C. 9 tiếng. D. 11 tiếng. - Câu 2: Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh? A. Nước khoáng. B. Nước lọc. C. Rượu. D. Sinh tố chanh leo. - Câu 3: Ban đêm, để dễ đi vào giấc ngủ, bạn không nên sử dụng đồ uống nào dưới đây? A. Cà phê. B. Trà atisô. C. Nước rau má. D. Nước khoáng. - Câu 4: Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu. C. Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng. - Câu 5: Để có giấc ngủ tốt, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào sau đây? A. Tắm nước ấm trước khi đi ngủ. B. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. C. Lắng nghe những bản nhạc du dương. D. Tất cả các phương án còn lại. - Câu 6: Loại đồ uống nào dưới đây có tác dụng an thần, giảm căng thẳng thần kinh và chống mất ngủ ? A. Trà tâm sen. B. Trà móc câu. C. Trà sâm. D. Tất cả các phương án còn lại. - Câu 7: Điều nào sau đây có thể gây cản tr...hất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá. + Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn. Trường THCS Vĩnh Thanh Tổ: Sinh – Hóa – Địa Họ và tên giáo viên: Lê Chí Linh CHƯƠNG X: NỘI TIẾT Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT Môn học: Sinh học ; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Kể tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và xác định rõ vị trí của chúng. - Nêu rõ được tính chất và vai trò của hoóc môn(sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ), từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác. * Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực khoa học. 3. Phẩm chất: - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức học tốt môn học. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Hình 55-1. Tuyến ngoại tiết. - Hình 55-2. Tuyến nội tiết. - Hình 55-3. Các tuyến nội tiết chính. - Bảng phụ. - Thước kẽ. - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn * Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tổ chức thực hiện Nội dung Sản phẩm - GV đặt vấn đề: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến nội tiết nào? - GV nhận xét. - GV ghi tên bài. - HS lắn
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_29_truong_thcs_vinh_thanh.doc