Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học:

            1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ

            - Kiến thức:

         - HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính trên ngay cơ thể mình

          - HS phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình dạng và cấu tạo

          - Phân biệt được các loại khớp xương

         -Kĩ năng:

          - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

          - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

          -Thái độ: - Yêu thích bộ môn.

          2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 

          Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

          II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 

        - Tranh vẽ phóng to hình  7.1 – 7.4 SGK. - Mô hình bộ xương.

doc 10 trang Hòa Minh 03/06/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
m cấu tạo và chức năng như thế nào?
 3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động tỡm hiểu thực tiễn (Tỡnh huống xuất phỏt/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động:Tạo sự chỳ ý cho học sinh.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
	Giỏo viờn: chức năng của bộ xương- Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể. - Tạo khoang chứa, bảo vệ các cơ quan.
- Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động. Vậy xương cú thành phần húa học như thế nào ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu hụm nay
- HS: Lắng nghe
Theo dừi SGK
c) Kết luận của GV: .
HĐ2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức:
Kiến thức 1: (20p)Các thành phần chính của bộ xương
Mục tiêu: HS chỉ rõ được vai trò chính của bộ xương, nắm được 3 thành phần chính của bộ xương và phân biệt 3 loại xương .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- Yêu cầu HS quan sát H 7.1 và trả lời câu hỏi:
? Bộ xương gồm mấy thành phần ?
? Nêu đặc điểm của mỗi thành phần?
- Yêu cầu HS ... đầu xương có sụn, giữa là dịch khớp (hoạt dịch), ngoài có dây chằng giúp cơ thể có khả năng cử động linh hoạt.
	+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế.
	+ Khớp bất động: 2 đầu xương khớp với nhau bởi mép răng cưa hoặc xếp lợp lên nhau, không cử động được.
	Kết luận: 
	- Khớp xương là nơi hai hay nhiều đầu xương tiếp giáp với nhau.
	HĐ3: Hoạt động vận dụng mở rộng.
Thời lượng: 5 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. 
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm học sinh:
? Chức năng của bộ xương là gì?
? Xác định trên tranh vẽ bộ xương và các thành phần của bộ xương người? Các khớp xương bằng dán chú thích.
(nếu có dùng mô hình hoặc xác định trên cơ thể mình).
Trả lời
- Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể. - Tạo khoang chứa, bảo vệ các cơ quan.
- Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
c) Kết luận của GV: 
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phỳt)
a) Mục đớch của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
	- Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa.
	- Đọc mục “Em có biết”.
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phỳt)
GV: - Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa.
GV: Đỏnh giỏ tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:...Đảm bảo nội dung, phương phỏp 
HS: chuẩn bị tốt bài ở nhà
Tuần: 4 	Ngày soạn : 1/9/2020
Tiết 8. 	 
cấu tạo và tính chất của xương
	I. Mục tiờu: 
	1.Kiến thức, kỹ năng, thỏi độ
	- Kiến thức 
	 - HS trình bày được cấu tạo của một xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương
	- HS xác định được thành phần hóa học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương
	 - Phân biệt được các loại khớp xươ...c nhận xét sau đó cùng HS rút ra kết luận.
? Cấu tạo hình ống của thân xương, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống và cấu trúc hình vòm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa)
?Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.3 và quan sát H 8.3 để trả lời:
? Nêu cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?
- HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên bảng dán chú thích và trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và rút ra kết luận.
- Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
- Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
1. Cấu tạo xương dài bảng 8.1 SGK.
	2. Chức năng của xương dài bảng 8.1 SGK.
	3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
	- Ngoài là mô xương cứng (mỏng).
	- Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ.
	Kết luận: 
	1. Cấu tạo xương dài bảng 8.1 SGK.
	2. Chức năng của xương dài bảng 8.1 SGK.
	3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
	- Ngoài là mô xương cứng (mỏng).
	- Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ.
 Hoạt động 2: (10p)Sự to ra và dài ra của xương
	Mục tiờu: - HS trình bày được cấu tạo của một xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- Yêu cầu HS đọc Ê mục II và trả lời câu hỏi:
? Xương to ra là nhờ đâu?
- GV dùng H 8.5 SGK mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào vị trí A, B, C, D ở xương 1 con bê. B và C ở phía trong sụn tăng trưởng. A và D ở phía ngoài sụn của 2 đầu xương. Sau vài tháng thấy xương dài ra nhưng khoảng cách BC không đổi còn AB và CD dài hơn trước.
Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai trò của sụn tăng trưởng.
- GV lưu ý HS: Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi.
- Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.doc