Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
Tiết 10.
hoạt động của cơ
I. Mục tiêu
-Kiến thức
- HS chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng trong lao động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
-Kỹ năng
Rèn học sinh hoạt động nhóm ,phân tích, khái quát
-Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ , rèn luyện cơ
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Máy ghi công của cơ, các loại quả cân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định ( 2 phút)
Từ ý nghĩa của hoạt động co cơ dẫn dắt đến câu hỏi:
- Vậy hoạt động của cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

ục đớch của hoạt động:Tạo sự chỳ ý cho học sinh. b) Cỏch thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: GV : Cơ co làm xương cử động tạo nờn sự vận động của cơ thể. Vậy cơ cú cấu tạo và tớnh chất như thế nào? Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay - HS: Lắng nghe Theo dừi SGK c) Kết luận của GV: . HĐ2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức: Kiờn thức 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ ( 10 phỳt) Mục tiờu : HS chỉ rừ cấu tạo của tế bào cơ liờn quan đến cỏc võn ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm của học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và quan sát H 9.1 SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: ? Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ? ? Nêu cấu tạo tế bào cơ ? - Gọi HS chỉ trên tranh cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. - HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình vẽ, thống nhất câu trả lời. - Bắp cơ : gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết. - Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xươ...g co cơ ( 10 phỳt) Mục tiờu : HS hiểu được ý nghĩa của hoạt động co cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm của học sinh - Quan sát H 9.4 và cho biết : ? Sự co cơ có tác dụng gì? - Yêu cầu HS phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ duỗi) ở cánh tay. - GVnhận xét, giúp HS rút ra kết luận. - Yêu cầu 1 HS đọc kết luận cuối bài. - HS quan sát H 9.4 SGK - Trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung và rút ra kết luận. - Cơ co giúp xương cử động để cơ thể vận động, lao động, di chuyển. - Trong sự vận động cơ thể luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ. Kết luận: - Cơ co giúp xương cử động để cơ thể vận động, lao động, di chuyển. - Trong sự vận động cơ thể luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thớ nghiệm. Thời lượng: 3 phỳt a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. b) Cỏch thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: Cho HS trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK. Trả lời c) Kết luận của GV: 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phỳt) a) Mục đớch của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài. b) Cỏch thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm hoạt động của học sinh: - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK Học và trả lời câu 1, 2, 3. Lắng nghe Về nhà thực hiện c) Kết luận của GV: . IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phỳt) GV: Gợi ý: Câu 1: Đặc điểm phù hợp chức năng co cơ của tế bào cơ: + Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài. + Mỗi đơn vị cấu trúc cơ tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. Câu 2 : Khi đứng cả cơ gấp và duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả hai cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm rơi vào chân đó. GV: Đỏnh...ng tin để trả lời câu hỏi: ? Thế nào là công của cơ? Cách tính? ? yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của cơ? ?Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu? - GV giúp HS rút ra kết luận. - Yêu cầu HS liên hệ trong lao động. - HS chọn từ trong khung để hoàn thành bài tập: 1- co; 2- lực đẩy; 3- lực kéo. + Hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật. - HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với kiến thức đã biết về công cơ học, về lực để trả lời, rút ra kết luận. + HS liên hệ thực tế trong lao động. - Khi cơ co tác động vào vật làm di chuyển vật, tức là cơ đã sinh ra công. - Công của cơ : A = F.S F : lực Niutơn S : độ dài A : công - Công của cơ phụ thuộc : + Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động. + Khối lượng của vật di chuyển. Kết luận: - Khi cơ co tác động vào vật làm di chuyển vật, tức là cơ đã sinh ra công. - Công của cơ : A = F.S F : lực Niutơn S : độ dài A : công Hoạt động 2: Sự mỏi cơ ( 10 phỳt) Mục tiờu:- Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Sản phẩm của học sinh - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên máy ghi công cơ đơn giản. - GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và điền vào ô trống để hoàn thiện bảng. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời : ? Qua kết quả trên, em hãy cho biết khối lượng của vật như thế nào thì công cơ sản sinh ra lớn nhất ? ? Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài ? ? Hiện tượng biên độ co cơ giảm khi cơ làm việc quá sức đặt tên là gì ? -Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi : ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ ? a. Thiếu năng lượng b. Thiếu oxi c. Axit lăctic ứ đọng trong cơ, đầu độc cơ d. Cả a, b, c đều đúng. ? Mỏi cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động và học tập như thế nào? ? Làm thế nào để cơ không bị mỏi, lao động và học tập đạt kết quả? ? Khi mỏi cơ cần làm gì? - 1 HS
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc