Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Kiến thức

       - HS chứng minh được tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.

       - Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên.

        Kỹ năng-Rèn vận dụng lý thuyết vào thực tế

        Thái độ- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.

          2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

           Năng lực hợp tác: Xác định mục đích và phương thức hợp tác .

          II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

        - Tranh vẽ phóng to H 11.1 đến H 11.5.

       - Tranh vẽ bộ xương người và bộ xương tinh tinh.

       - Phiếu trắc nghiệm.

          III. Tổ chức hoạt động  dạy học 

          1. Ổn định( 2 phút)

          2.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

        - Công của cơ là gì ? công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ?

       Hãy tính công của cơ khi xách túi gạo 5 kg lên cao 1 m.

       - Nguyên nhân sự mỏi cơ ? giải thích ?

       - Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?

doc 10 trang Hòa Minh 03/06/2023 4220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
yên nhân sự mỏi cơ ? giải thích ?
	- Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?
	3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động tỡm hiểu thực tiễn (Tỡnh huống xuất phỏt/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động:Tạo sự chỳ ý cho học sinh.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
	Giỏo viờn: chức năng của bộ xương- Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể. - Tạo khoang chứa, bảo vệ các cơ quan.
- Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động. Vậy bộ xương người tiến húa hơn bộ xương thỳ ở đặc điểm nào
- HS: Lắng nghe
Theo dừi SGK
c) Kết luận của GV: .
HĐ2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức:
KT 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú ( 10 phỳt)
	Mục tiờu: Chỉ ra được nột tiến húa cơ bản của bộ xương người so với bộ xương thỳ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm HS
- GV treo tranh bộ xương người và tinh tinh, yêu cầu HS quan sát từ H 1... gập, duỗi.
KT 3: Vệ sinh hệ vận động ( 10 phỳt)
	Mục tiờu: HS hiểu được vệ sinh hệ vận động là rốn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lõu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaHS
Sản phẩm của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi:
? Để xương và cơ phát triển cân đối, chúng ta cần làm gì?
? Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần chú ý những điểm gì ?
- GV nhận xét và giúp HS tự rút ra kết luận.
- Cá nhân quan sát H 11.5
Liên hệ thực tế, trao đổi nhóm để trả lời.
Để cơ và xương phát triển cân đối cần:
	+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
	+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
	+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
	+ Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2 tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo.
	Kết luận: 
HĐ3: Hoạt động vận dụng mở rộng.
Thời lượng: 5 phỳt
a) Mục đớch của hoạt động: Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế. 
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm học sinh:
Vỡ sao xương người già thường hay dễ góy và khi góy khú phục hồi
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phỳt)
a) Mục đớch của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK Tr 39.
	- Nhắc HS chuẩn bị thực hành như SGK.
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phỳt)
GV: - - HS làm bài tập trắc nghiệm
	Khoanh tròn vào dấu “- ” các đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật.
	- Xương sọ lớn hơn xương mặt.
	- Cột sống cong hình cung.
	- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng.
	- Cơ nét mặt phân hoá.
	- Cơ nhai phát triển.
	- Khớp cổ tay kém linh động.
	- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.
	- Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng.
	- Ngón cái nằm đối diện với 4 ngón kia.
GV: Đỏnh giỏ tổng kết về kết quả giờ học.
V. R...tham gia giao thông, em cần chú ý đến điểm gì ?
? Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì sao ?
- GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.
- HS trao đổi nhóm và nêu được :
+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao thông...
+ Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do...
+ Thực hiện đúng luật giao thông.
+ Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da.
	Kết luận: 
	- Gãy xương do nhiều nguyên nhân.
	- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế
KT 2: Tập sơ cứu và băng bó( 20 phỳt)
	Mục tiờu :HS biết cỏch sơ cứu và băng bú cố định cho người góy xương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của - HS
Sản phẩm của học sinh
- GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó.
- GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu.
- Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra.
? Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương ?
- Các nhóm HS theo dõi để nắm được các thao tác.
- Từng nhóm tiến hành làm:
Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy xương cẳng tay, cẳng chân).
	 Phương pháp sơ cứu :
	- Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy.
	- Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương.
	- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
	* Băng bó cố định
	- Với xương cẳng tay : dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau dây đeo vòng tay vào cổ.
	- Với xương chân: băng từ cổ chân vào. Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
	Kết luận: 
HĐ3: Hoạt độ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc