Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Chương III- Tuần hoàn

Máu và môi trường trong cơ thể

Hoạt động của giáo viên

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi :

? Nêu hiện tượng đông máu ?

- GV cho HS liên hệ khi cắt tiết gà vịt, máu đông thành cục.

? Vì sao trong mạch máu không đọng lại thành cục ?

- GV viết sơ đồ đông máu để HS trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm :

?Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?

? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ?

?Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?

? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể ?

- GV nói thêm ý nghĩa trong y học.

         

docx 11 trang Hòa Minh 03/06/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
 hoạt động:Tạo sự chỳ ý cho học sinh.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Khi bị đứt tay, vết thương lỳc đầu mỏu chảy ra nhiều dần dần ớt và xuất hiện 1 khối mỏu đụng bịt kớn vết thương.Vậy cơ chế nào giỳp ta ko bị chảy mỏu nữa khi bị thương
- HS: Lắng nghe
Theo dừi SGK
c) Kết luận của GV: .chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay
HĐ2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức:
Kiến thức 1: Đông máu ( 15 phỳt)
Mục tiờu: - HS nắm được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi :
? Nêu hiện tượng đông máu ?
- GV cho HS liên hệ khi cắt tiết gà vịt, máu đông thành cục.
? Vì sao trong mạch máu không đọng lại thành cục ?
- GV viết sơ đồ đông máu để HS trình bày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm :
?Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?
? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đ... có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
? Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ...) có thể đem truyền cho người khác không ? Vì sao ?
? Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ?
- HS ghi nhớ thông tin.
- Quan sát H 15 để trả lời.
- Rút ra kết luận.
- HS vận dụng kiến thức vừa nêu, quan sát H 15 và đánh dấu mũi tên vào sơ đồ truyền máu.
- HS vận dụng kiến thức ở phần 1 để trả lời câu hỏi :
+ Không, vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
+ Có, vì không gây kết dính hồng cầu.
- HS trả lời.
1. Các nhóm máu ở người
- Hồng cầu có 2 loại kháng nguyên A và B.
- Huyết tương có 2 loại kháng thể : anpha và bêta.
- Nếu A gặp anpha ; B gặp bêta sẽ gây kết dính hồng cầu.
- Có 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB.
+ Nhóm máu O :
+ Nhóm máu A 
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
c.Kết luận: 
- Có 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB.
+ Nhóm máu O : hồng cầu không có kháng nguyên, huyết tương có cả 2 loại kháng thể.
+ Nhóm máu A : hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể bêta.
+ Nhóm máu B : hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể anpha.
+ Nhóm máu AB : hồng cầu có kháng nguyên A,B nhưng huyết tương không có kháng thể.
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phỳt)
a) Mục đớch của hoạt động: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- Học bài và trả lời cõu hỏi 1,2 ,3 SGK trang 50,Làm bài tập 4. Đọc trước bài 17.
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phỳt)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Câu 1 : Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu :
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu 
c. Tiểu cầu
Câu 2 : Máu không đông được là do :
a. Tơ máu
b. Huyết tương
c. Bạch cầu
Câ...
a) Mục đớch của hoạt động:Tạo sự chỳ ý cho học sinh.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Tim cú chức năng bơm mỏu đi trong hệ mạch, mạch mỏu vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể.Vậy quỏ trỡnh tuần hoàn mỏu diễn ra như thế nào?
- HS: Lắng nghe
Theo dừi SGK
c) Kết luận của GV: .chỳng ta cựng tỡm hiểu bài mới
HĐ2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức:
Kiến thức 1: Hệ tuần hoàn máu ( 15 phỳt)
Mục đớch của hoạt động: - HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
b) Cỏch thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 16.1 SGK và trả lời câu hỏi :
? Hệ tuần hoàn máu gồm những cơ quan nào ? Nêu đặc điểm của mỗi thành phần đó ?
- Yêu cầu HS quan sát H 16.1, lưu ý đường đi của mũi tên và màu máu trong động mạch, tĩnh mạch. Thảo luận để trả lời 3 câu hỏi :
? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ?
? Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu ?
? Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu ?
- HS quan sát H 16.1 và liên hệ kiến thức cũ, trả lời câu hỏi :
- Cá nhân quan sát kĩ tranh.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Hệ tuần hoàn máu gồm : tim và các hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
	+ Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tươi.
	+ Hệ mạch :
	Động mạch : dẫn máu từ tim đến cơ quan.
	Tĩnh mạch : dẫn máu từ cơ quan đến tim.
	Mao mạch : Nối động mạch và tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ).
	Kết luận của GV
	Đường đi- chức năng
	- Vòng tuần hoàn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
	- Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx