Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
I.TRẮC NGHIỆM :( 4 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái ý trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Tỷ lệ xấp xỉ 3 trội 1 lặn xuất hiện trong các phép lai nào .
a. Aa x Aa c. Aa x AA
b. AA x aa d.Aa x aa
Câu 2: Để xác định thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào ?
a. Lai với cơ thể đồng hợp trội c. Lai phân tích ( cơ thể đồng hợp lặn )
b. Lai với cơ thể dị hợp d. Cả a và b
Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN
a. Ribônuclêôtit
b. Nuclêôtit
c. Nuclêôxôm
d. Axit amin
Câu 4: Ở người 2n bằng bao nhiêu NST?
a. 46. b. 47.
c. 45 d. 23.
Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ?
a. Kì đầu. b. Kì trung gian.
c. kì giữa d. Kì sau
Câu 6: ARN thông tin được kí hiệu là:
a. mARN b. tARN .
c. rARN d. ADN
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

ác định được tính trạng trội => Viết được sơ đồ lai => Xác định được tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1 , F2 83,33% = 2,5đ Số câu 1 câu 2 câu Số điểm 16,67% = 0,5đ 83,33% = 2,5đ Chương II : Nhiễm sắc thể ( 7 tiết) 30% = 3 điểm - Xác định được trật tự các kì của quá trình giảm phân1 16,67%= 0,5đ - Nhận biết được cấu trúc NST được thể hiện rõ ở kì nào ? Mô tả hình dạng, kích thước, cấu trúc của NST ở kì đó 66,66%= 2đ Xác định được số NST của 1 tế bào Ngô đang ở kì sau của nguyên phân 16,67%= 0,5đ Số câu 3 câu 1 câu Số điểm 83,83% = 2,5đ 16,67%= 0,5đ Chương III : ADN và gen (7 tiết) 40% = 4 điểm - Xác định được loại ARN nào có vai trò truyền đạt thông tin di truyền 12,5% = 0,5 đ - Xác định được trình tự sắp xếp các nu trên mARN 37,5% = 1,5đ - Giải thích được vì sao Pr có vai trò quan trọng đối với cơ thể 25% = 1 đ Số câu 1 câu 2 câu Số điểm 12,5% = 0,5 đ 62,5% = 2,5đ Tống số câu Tổng số điểm 100% = 10 điểm 4 4đ 2 3đ 2 3đ IV. ĐỀ BÀI I.T...ôn: -T-A-X-X-T-G-G-A- 1Đ Mạch bổ sung: - A-T-G-G-A-X-X-T- 1Đ Câu 3: Vì F1 đồng tính quả đỏ=> Quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. G/sử gen A – quả đỏ; gen a – quả vàng. 0.5Đ => Ta có sơ đồ lai sau: Pt/c (Q/đỏ) AA x aa ( Q/vàng) G A a F1 Aa (100% Q/đỏ) 0.5Đ F1 x F1: (QĐ) Aa x Aa (QĐ) 0.5Đ GF1: A, a A, a F2 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 3 Qđỏ: 1 Q vàng 0.5Đ BẢNG TỔNG HỢP Lớp TSHS Giỏi khá TB Yếu V.RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 11 Tiết 22 ngày soạn: 17/10/ CHƯƠNG IV – BIẾN DỊ TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. a. Kiến thức - Học sinh nêu được khái niệm biến dị; trình bày được khái niệm đột biến gen, các dạng đột biến gen và nguyên nhân đột biến gen. Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. b. kỹ năng - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kĩ năng quan sát và khái quát hoá vấn đề. KN hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực. KN thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet...để tìm hiểu khái niệm, vai trò của đột biến gen. KN tự tin khi bày tỏ ý kiến c. thái độ - HS biết vận dụng kiến thức vào giải thích hiện tượng trong thực tế và GD cho HS ý thức bảo vệ MT hạn chế đột biến. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Máy chiếu III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định 2.KT bài cũ 3. Bài mới. HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 2 phút a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Sản phẩm của học s...át bảng chuẩn trả lời => HS tả lời, HS khác bổ sung. - HS: Đảo vị trí cặp 1 nu. - HS trả lời, HS rút ra tiểu kết. - HS:+ Do phân tử ADN cấu trúc gồm 2 mạch đơn. + Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen còn BDTH chỉ thay đổi cách sắp xếp của gen. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. * Tiểu kết: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. Kiến thức 2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Mục tiêu : Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm của HS - GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin SGK. ? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? ? Vì sao những tác nhân đó tác động vào ADN lại gây đột biến gen? - GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... Bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào bị rối loạn). Trong thực nghiệm: gây ĐB bằng tác nhân vật lí, hoá học. A Tìm 1 số VD về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên và do con người tạo ra? ? Vậy từ nguyên nhân gây đột biến gen, theo em chúng ta phải có ý thức như thế nào trong bảo vệ MT để hạn chế phát sinh đột biến gen? - GV nhấn mạnh nguyên nhân bên ngoài để giáo dục đạo đức HS: + Vệ sinh MT đất, nước,... + Sử dụng hợp lí và có biện pháp để phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc cỏ và 1 số chất độc có khả năng gây đột biến gen. + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm MT. - HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận. - HS nêu: Trong TN và trong thực nghiệm => Rối loạn quá trình nhân đôi ADN dẫn tới đột biến gen. - Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức. - HS: Tự nhiên( tật 6 ngón,
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx