Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

TIẾT 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ :

 +Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng :

  • Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
  • Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
  • Nêu được ý nghĩa của định luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
  • Hiểu và phân được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.

 + Kĩ năng:

  • Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
  • Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. 

+ Thái độ:

  • Cũng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng sinh học

2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo

doc 8 trang Hòa Minh 03/06/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021
ân tích
- Tranh phóng to H 3 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới
III/Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ : (3ph) Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Men Đen?
3.Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: (3ph)
a/ Mục tiêu của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
b/ Cách thức tiến hành:
B1: Giáo viên treo tranh hình 3.2 sgk- sơ đồ lai giải thích kết quả lai 1 cặp tt của MĐ.
yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập xác định cơ thể mang tính trạng trội và lặn thuần chủng ( có kiểu gen đồng hợp) hay không thuần chủng( do kiểu gen dị hợp quy định).
HS sẽ xác định được là tính trạng trội là hoa đỏ có thể thuần chủng hoặc không. Còn tt hoa trắng thì thuần chủng.
B2: Vậy vấn đề ở đây là làm sao để biết được cơ thể mang tính trạng trội có thuần chủng hay không?
Hs không trả lời được. Gv dẫn dắt và...i diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. 
* Kết luận : (SGK)
4.Ý nghĩa của tương quan trội lặn
-Trội thường có lợi
-lặn thường có hại 
=>Tập trung nhiều gen trội trong một giống
Kiến thức 3
Tiềm hiểu TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
a/ Mục tiêu của hoạt động: 
	b/Cách tổ chức hoạt động.
GV
HS
c/ Sản phẩm của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 3 SGK và đọc SGK để trả lời câu hỏi :
+Tại sao F1 có tính trạng trung gian ?
+Tại sao F2 lại có tỉ lệ KH 1 : 2 : 1 ?
+So sánh kiểu hình F1,F2 giữa trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn.
+Thế nào là trội không hoàn toàn ?
d/GV kết luận
- HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời.
Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung dưới sự hướng dẫn của GV. 
+ F1 mang tính trạng trung gian là vì gen trội ( A ) không át hoàn toàn gen lặn (a).
+F2 có tỉ lệ 1 : 2 : 1 (không là 3 : 1) là vì gen trội ( A ) không trội hoàn toàn, không át được hoàn toàn gen lặn (
5.Trội không hoàn toàn
Là hiện tượng F1 mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
 Ví dụ:Bố trắng mẹ đỏ con hồng.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm: (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
b/Cách tổ chức hoạt động.
 Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
c/ Sản phẩm của học sinh : 2,Khoanh tròn vào chữ cái (A; B ; C ) chỉ ý trả lời đúng 
(1)Cho các phép lai sau: Những phép lai nào là pl phân tích:
1.Aa x aa 2.Aa x Aa 3. AA x aa 4. AA x Aa 5. aa x aa 6.Aabb x aabb
(2) Khi cho cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai phân tích. Kết quả thu được?
Toàn quả vàng
Toàn quả đỏ
1 quả đỏ : 1 quả vàng
3 quả đỏ : 1 quả vàng
d/ Kết luận của GV :
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (2 phút)
a/ Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
b/Cách tổ chức hoạt động.
 - Theo em thì thí nghiệm của MĐ được nghiệm đúng ( cho kết quả chính xác) trong điều kiện nào?
HS: - Bố mẹ ...h và phát triển cho học sinh: 
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 4
- Tranh phóng to H 4 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: HS kẻ phiếu học tập
III/Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 ph ) Thế nào là lai phân tích? Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất.
3.Bài mới: 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: ( 2 ph )
a/ Mục tiêu của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
b/Cách tổ chức hoạt động. 
B1: Yêu cầu học sinh làm hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Menđen thực hiện phép lai một cặp tính trạng như thế nào? 
Vận dụng kiến thức đã học hãy xác định 2 tính trạng trên một cá thể bất kì. 
Học sinh trả lời dựa vào kiến thức đã học có thể chưa chính xác và dẫn dắt vào bài sự tìm hiểu về phép lai hai cặp tính trạng.
B2: Gv đưa ra vấn đề: Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ như thế nào? Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không?
 c/ Sản phẩm của học sinh
 d/ Kết luận của GV : Học bài mới
 HĐ2. Hoạt động tìm tòi , tiếp nhận kiến thức: (30ph)
KT : 1
Tifm hiểu THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
 a/ Mục tiêu của hoạt động: Trình bày được thí nhiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen.
Biết phân tích kết quả thí nghiệm từ đó phát triển được nội dung quy luật phân li độc lập.
 b/ Cách thức tiến hành:
GV
HS
c/ Sản phẩm của học sinh
- GV treo tranh phóng to hình 4 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK, lấy tư liệu để hoàn thành bảng 4 SGK. 
GV giải thích : Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó chính là nội dung của định luật phân li độc lập.
+ Hãy phát biểu định luật phân li độ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.doc