Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

 

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ :

+ Kiến thức

- Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.

- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.

+Kỹ Năng

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

+ Thái độ

- HS Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn và cuộc sống.

2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phóng to hình 5 SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.

doc 12 trang Hòa Minh 03/06/2023 5360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
ỉ lệ các tính trạng hợp thành nó).
? Biến dị tổ hợp là gì? nó xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Vì sao?
3. Bài mới: 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: (1’)
a/ Mục tiêu của hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
b/Cách tổ chức hoạt động: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng như thế nào? Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì? ta xét ở bài hôm nay
 c/ Sản phẩm của học sinh :Lắng nghe
 d/ Kết luận của GV : Vào bài
. HĐ2. Hoạt động tìm tòi , tiếp nhận kiến thức:
KT1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm (20’)
a/ Mục tiêu của hoạt động: Học sinh hiểu và giải thích kết quả TN theo quan điểm MenDen và rút ra nhận xét.
b/Cách tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2?
? Từ kết quả trên cho ta kết luận gì?
- Yêu cầu HS quy ước gen.
? Nhắc lại tỉ l...
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức và ghi nhớ.
- Nghe nhớ và hiểu thêm.
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 tương ứng với 16 tổ hợp giao tử (hợp tử) => mỗi cơ thể đực hoặc cái cho 4 loại giao tử nên cơ thể F1 phải dị hợp về 2 cặp gen (AaBb), các gen A và a, B và b phân li độc lập và tổ hợp tự do cho 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab.
- Sơ đồ lai: Hình 5 SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập (10’)
a/ Mục tiêu của hoạt động: Nêu được ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất và đời sống, ý nghĩa trong chọn giốngvà tiến hóa, giải thích một số hiện tượng trong thực tế
b/Cách tổ chức hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
c/Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin à Thảo luận trả lời câu hỏi:
? Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú?
? Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
- Giáo viên đưa ra một số công thức tổ hợp:
+ Giao tử của Aa = A:a; Bb = B:b
=> các loại giao tử: (A:a)(B:b) = AB, Ab, aB, ab.
=> Các hợp tử: (AB, Ab, aB, ab)( AB, Ab, aB, ab) = ..
d/ Kết luận của GV :
- HS thu thập thông tin SGK, kết hợp liên hệ thực tế -> trả lời:
+ F1 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền -> hình thành kiểu gen khác P.
+ Sử dụng quy luật phân li độc lập để giải thích sự xuất hiện cảu biến dị tổ hợp.
- HS ghi nhớ cách xác định các loại giao tử và các kiểu tổ hợp.
IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
- Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
HĐ3 Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm: (2 phút)
a/Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
b/ Cách tổ chức hoạt động.:
1.HS đọc kết luận cuối bài.
2, Ở người, gen A qđ tóc xoăn, gen a qđ tóc thẳng, gen B qđ mắt đen, b qđ mắt xanh. Các gen plđl.
Bố tóc thẳng, mắt xanh. Chọn mẹ có kiểu gen phù hợ...ính trạng đơn giản từ P đến F2.
	 Kĩ năng- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
	 Thái độ- GD ý thức cẩn tận cho HS trong quá trình làm bài tập di truyền.
 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học, đọc hiểu.
	- Năng lực giải thích một số trường hợp thực tế gặp phải.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
 II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ và bảng nhóm.
	III. Hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định lớp. 2phut
	2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
	? Nhắc lại kết quả TN lai 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng của Menđen?
	? Nội dung của qui luật phân li độc lập?
	3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 
Thời lượng: 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm hoạt động của học sinh:
- GV: Giới thiệu
Sơ lược về menden đồng thời cho HS nhận dạng 2 loại bài tập
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: .
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
* Kiến thức 1: Bài tập về lai một cặp tính trạng 10 phút	
Mục tiêu : Biết vận dụng được nội dung của qui luật phân li và phân li độc lập để giải các bài tập, thông qua đó HS giải thích được qui luật di truyền của Menđen. HS viết được thành thạo 6 sơ đồ lai về 1 cặp tính trạng đơn giản từ P đến F2.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm của học sinh
- GV đưa ra dạng bài tập, yêu cầu HS nêu cách giải và rút ra kết luận:
- GV đưa VD1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ phấn xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2.
- GV lưu ý HS:
VD2: Bài tập 1 trang 22.
P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài
F1: Toàn lông ngắn.
Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội nên đáp án a.
HS tự giải theo hướng dẫn.
* Có thể xác định nhanh kiểu hình của F1, F2 trong các trường hợp sau:
a. P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tí

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_nguyen_d.doc