Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

                                             NGUYÊN PHÂN

      I. Mục tiêu: 

      1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ

      -Kiến thức

            - Học sinh trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST( trạng thái NST, biến đổi về số lượng) qua các  kì của nguyên phân và nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó. Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.

            - Kĩ năng: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

            -Thái độ: GD ý thức bảo vệ cơ thể.

      2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

      - Năng lực tự học, đọc hiểu.

      -Năng lực giải thích một số trường hợp thực tế gặp phải.

      -Năng lực nêu và giải quyết vấn đề

            II. Chuẩn bị:

            - Tranh: Quá trình nguyên phân.    NST ở  và chu kỳ tế bào.

            - Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ.

            III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

            1. Ổn định. 1 phút

             2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

            ? Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?

            ? Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?

doc 10 trang Hòa Minh 03/06/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
	? Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
 	3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- GV: Mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng, cấu trúc và hình dạng xác định. Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bào, bài hôm nay các em sẽ được tìm hiểu sự biến đổi của NST diễn ra như thế nào?
- HS: Lắng nghe
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: .
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
Kiến thức 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. 15 phút
Mục tiêu: Học sinh trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- GV treo tranh: NST ở kỳ giữa và...i đó.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 9.3 và đọc thông tin để trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về hình thái và biến đổi của NST ở kì trung gian?
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ các kì của nguyên phân và đọc tiếp thông tin.
- GV treo tranh: Hoạt động của NST qua các kỳ của nguyên phân.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành ND bảng 9.2(7 phút)
- GV ghi kết quả của HS lên bảng phụ, nhận xét và rút ra kết quả đúng.
? Hình dạng NST ở kì trung gian? ý nghĩa?
? NST co xoắn cực đại ở kì nào? Tác dụng?
? Nêu kết quả của quá trình phân bào?
?A,Vì sao gọi là quá trình nguyên phân?
- GV nhận xét chốt vấn đề về cơ sở qt NP.
- HS quan sát hình vẽ và nêu được: NST ở dạng sợi mảnh, nhân đoi tạo thành NST kép, trung tử nhân đôi.
- HS rút ra kết luận.
-HS quan sát tranh kết hợp với hình trong SGK.
- HS trả lời: Kết quả từ 1 tế bào mẹ(2n) ban đầu cho 2 tế bào con có bộ NST giống hệt mẹ(2n).
1. Kì trung gian 
	- NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, dài 
	- Mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép.
	- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
	2. Nguyên phân: Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân. SGK
	*Tiểu kết 2:
	- Kết quả: từ một tế bào mẹ(2n) ban đầu tạo ra 2 tb con có bộ NST giống như tb mẹ 
Kiến thức 3: Ý nghĩa của nguyên phân. 10 phút
Mục tiêu: Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự ss và sinh trưởng của cơ thể.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về bộ NST của TB con so với TB mẹ? Cơ chế nào dảm bảo cho bộ NST của TB con giống với TB mẹ?
- GV:Cơ thể từ 1 TB - 3 kg lọt lòng mẹ-50 kg.
? Vậy nguyên phân có vai trò như thế nào đối với quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật?
? Muốn cho qt nguyên phân diễn ra bình thường ta cần lưu ý vấn đề gì?
? Khi cơ thể không lớn nữa thì qt nguyên phân có diễn ra không? Vì sao?
?A Tìm vài ví ...y diễn biến của NST trong các kì của quá trình nguyên phân
GV. Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:......... 
HS: 
	TUẦN 5 ngày soạn:1/10/2020
	TIẾT 10 
 GIẢM PHÂN
	I. Mục tiêu: 
	1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	-Kiến thức
	- trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng
	- Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời phát triển tư duy, lí luận (phân tích, so sánh).
	- Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn.
	2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học, đọc hiểu.
	- Năng lực giải thích một số trường hợp thực tế gặp phải.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
	II. Chuẩn bị:
	- Tranh quá trình giảm phân lần 1, lần 2
	- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
	1. Ổn định
	2.Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
	- Bài tập: + HS chữa bài tập 5 SGK trang 30.
 + 1 HS giải bài tập: ở lúa nước 2n = 24. Hãy chỉ rõ:
 a. Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân.
 b. Số tâm động ở kì sau của nguyên phân.
 c. Số NST ở kì trung gian, kì giữa, kì sau.
	 3. Bài mới.
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/ Mở đầu/ Khởi động ): 2 phút
a) Mục đích của hoạt động:Tạo sự chú ý cho học sinh.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- GV: Mở bài? Kết quả của quá trình nguyên phân? Nguyên phân chỉ xảy ra đối với loại tế bào nào?
- GV: Giảm phân cũng là hình thức phân bào nhưng xảy ra ở TB sinh dục chín.
	? Vậy qt giảm phân diễn ra như thế nào? Ta sẽ đi n/c bài hôm nay 
- TB mẹ: TB sinh dưỡng và sinh dục sơ khai có 2n → 2TB con 2n
Theo dõi SGK
c) Kết luận của GV: .
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
Kiến thức 1: Những diễn biến cơ bản của NST tron

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc