Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020
Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh).
3. Thái độ: HS yêu thích bộ môn.
4. Phẩm chất – năng lực:
Xây dựng ý thực tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn
Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, giao tiếp, hợp tác, tìm mối quan hệ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHDH, GV:Tranh: Sự thụ tinh.
2. Học sinh: Soạn bài, Bảng phụ: Vẽ sơ đồ quá trình phát sinh giao tử.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

ân? - Những đặc điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra những loại giao tử khác nhau? - Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân là gì? 3. Bài mới: Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Sự phát sinh giao tử Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Hiểu rỏ sự biến đổi NST trong giảm phân - Giải thích những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. - Làm bài tập về phát sinh giao tử và thụ tinh II. Thụ tinh Khái niệm thụ tinh Thực chất của quá trình thụ tinh III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh Nêu được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. - Giải thích các hiện tượng trong thực tế - Ví dụ về các ứng dụng của NP, GP và TT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Giáo viên: Yêu cầu học si... trứng (kích thước lớn). - Kết quả: từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể định hướng và 1 tế bào trứng (n NST). - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào bậc 2. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng. - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng (n NST). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức thứ 2: Thụ tinh Mục tiêu: Nêu khái niệm thụ tinh, bản chất của quá trình thụ tinh. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi: TB–Y: Nêu khái niệm thụ tinh? G-K: Nêu bản chất của quá trình thụ tinh? G-K: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? - Sử dụng tư liệu SGK để trả lời. - HS vận dụng kiến thức để nêu được: Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc. II.Thụ tinh - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. - Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử. Kiến thức thứ 3: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh Mục tiêu: - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: G-K: Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền và biến dị? - GV chốt lại kiến thức. - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời: - HS tiếp thu kiến thức. III.Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh - Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội. - Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính. - Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp n...ới tính 4. Phẩm chất – năng lực: Xây dựng ý thực tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, giao tiếp, hợp tác, đưa ra tuyên đoán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: KHDH, Tranh phóng to: Bộ NST ở người; cơ chế NST xác định giớ tính ở người. Bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật? - Giải thích vì sao bộ NSt đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại duy trì ổn định qua các thế hệ? Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào? - Giải bài tập 4, 5 SGK trang 36.3 3. Bài mới Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Nhiễm sắc thể giới tính Học sinh mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. Phân biệt NST giới tính và NST thường Hiểu được NST giới tính là XX, XY ở các loài khác nhau Biết được NST giới tính của một số loài: người, ruồi giấm Giải BT Menden liên kết với giới tính II. Cơ chế xác định giới tính Cơ chế xác định giới tính qua thụ tinh - Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người. Giải thích cơ chế xác định giới tính ở người qua sơ đồ lai III. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính Biết các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phân hoá giới tính. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Vì sao các cá thể của cùng một loài, cùng cha mẹ, cùng môi trường sống như nhau (cả trong cơ thể mẹ) nhưng khi sinh ra lại có cá thể này là đực, cá thể kia là cái. Ngày nay di truyền học đã chứng minh rằng giới tính (tính đực, tính cái) có cơ sở vật chất là NST giới tính. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới, luyện tập, mở rộng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức thứ 1: Nhiễm sắc thể giới tính Mục tiêu: - Học sinh mô tả được một số đặc điểm củ
File đính kèm:
giao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.docx