Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

      I. Mục tiêu: 

      1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ

      -Kiến thức

            - Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Xác định được bản chất của quá trình thụ tinh. Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.

            - Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh).

            -Thái độ:  HS biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế.

      2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

      - Năng lực tự học, đọc hiểu.

      -Năng lực giải thích một số trường hợp thực tế gặp phải.

      -Năng lực nêu và giải quyết vấn đề

            II. Chuẩn bị:

            - Tranh : Sự thụ tinh + Quá trình hình thành tinh trùng + Quá trình hình thành trứng.

            - Bảng phụ.

doc 13 trang Hòa Minh 03/06/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
u 1 (4 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
	1: Ở người, mắt nâu là trội (A) so với mắt xanh (a). Bố mẹ đều mắt nâu con có người mắt nâu, có người mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ phải như thế nào?
	a. AA x Aa 	b. Aa x Aa
	c. Aa x aa 	 d. AA x aa
	2: Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất?
	a. AABB x AaBb	b. AaBb x AaBb
	c. AABB x AABb	d. Aabb x aabb
	3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào:
a. Kỳ trung gian. c. Kỳ giữa. e. Kỳ cuối.
b. Kỳ đầu. d. Kỳ sau.
	 4: Một tế bào của ruồi giấm (2n=8 ) . Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân 2, tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp
a. 2 b. 4 c. 8 d. 16
Câu 2 ( 6 điểm): Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
Đáp án:
	Câu 1(4 điểm). Mỗi ý đúng được 1 điểm
	1. b 2. c 3.a 4. c
	Câu 2: (6 điểm)
Các kì
Những biến đổi cơ bản của NST
Kì đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. (1 điểm)
- Các NST đính vào các s... xét, bổ sung.
- HS theo dõi kết quả đúng và bổ sung vào bài của nhóm mình nếu thiếu.
- HS rút ra kết luận.
? Quá trình phát sinh G đực và G cái phải trải qua mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
- GV chốt trên tranh vẽ về 3 giai đoạn của quá trình hình thành G đực và cái.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi sau:
? Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa qt phát sinh G đực với G cái?
? Vì sao có sự khác nhau đó?
? Em có nhận xét gì về kích thước và số lượng của TB trứng so với tinh trùng? Giải thích ý nghĩa ?
- GV ghi kết quả vào bảng phụ, nhận xét bổ sung:
+ Giống nhau của 2 quá trình: Đều trải qua 3 giai đoạn.
+ Khác nhau:
Phát sinh G cái
Phát sinh G đực
- NB1 gp1 tạo ra TC1(nhỏ) và NB2( lớn)
- NB2 gp2 tạo ra thể cực thứ 2 (nhỏ) và TB trứng n (lớn)
- Kquả: 1 NB1(2n) qua gp tạo ra 3 thể cực và 1 TB trứng( n).
- TB1 gp1 tạo ra 2 TB2 bằng nhau.
- 2 TB2 qua gp2 tạo ra 4 tinh tử bằng nhau phát triển thành tinh trùng n.
- Kquả: 1 TB1(2n) qua gp tạo ra 4 tinh trùng (n).
? Vậy nêu kết quả của quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức đúng.
	*Tiểu kết 1: 
	- Từ 1 TB sinh trứng( noãn bào 1) có bộ NST 2n qua giảm phân cho ra 3 thể cực và 1 TB trứng(n)
- Từ 1 TB sinh tinh ( tinh bào 1) có bộ NST 2n qua giảm phân cho ra 4 tinh trùng (n)
Kiến thức 2: Thụ tinh. 15 phút
Mục tiêu : Xác định được bản chất của quá trình thụ tinh. Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Sản phẩm của HS
- GV treo tranh: Quá trình thụ tinh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi:
? Nêu khái niệm thụ tinh?
? Nêu bản chất của quá trình thụ tinh?
? Em có nhận xét gì về bộ NST trong hợp tử so với trong G?
- GV nhận xét nhấn mạnh trên tranh.
A Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo ra các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
- GV nhận xét bổ sun...giống và tiến hoá.
 HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm.
Thời lượng: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
 Cho HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Trả lời
c) Kết luận của GV: 
HĐ4: Hoạt động vận dụng mở rộng.
Thời lượng: 15 phút
a) Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
Bài 1: Giả sử có 1 tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp NST tương đồng Aa và Bb giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:
a. 1 loại tinh trùng	
c. 4 loại tinh trùng
b. 2 loại tinh trùng	
d. 8 loại tinh trùng
Trả lời
(Đáp án b, có thể xảy ra 2 trường hợp hoặc AB, ab hoặc Ab, aB)
c) Kết luận của GV: 
4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2 phút)
Thời lượng: 5 phút
a) Mục đích của hoạt động: 
Nội dung: Hướng dẩn học bài, làm bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 Sản phẩm của học sinh:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
	- Làm bài tập 4, 5 trang 36.
	- Đọc mục “Em có biết” trang 37
Lắng nghe
Về nhà thực hiện
c) Kết luận của GV: .
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2 phút)
GV: Đánh giá tổng kết về kết quả giờ học.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:.
HS: ...
	TIẾT 12 ngày soạn:6/9/2019
 	TUẦN 6 
 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
	I. Mục tiêu: 
	1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	-Kiến thức - Học sinh mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái mỗi loài là 1:1. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hoá giới tính.
	- Kỹ năng Kĩ năng phê phán những tu tưởng cho rằng sinh con trai hay gái là do phụ nữ quyết định. kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK. 
	-thái độ: HS biết vận kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến giói tính.
	2. Ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc