Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020
Tiết 74 Bài 6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Học sinh biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu.
* Kĩ năng:Có kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu.
*Thái độ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình và thối quen tự học (qua việc so sánh hai phân số)
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
- Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu
- HS : sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra SS lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) MĐ: Gây sự tò mò cho HS với nội dung bài mới. GV ĐVĐ: làm thế nào để so sánh được hai phân số. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu. (4’) MĐ: biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu. (GV hướng dẫn HS tự học) - HS tự học 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. Quy tắc: (sgk) Ví dụ: (vì v-3 < -1) (vì v-4 < 1) ?1: ; ; Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu * Kiến thức thứ 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (28’) MĐ: biết cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. Đổi các phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương? Quy đồng đưa về các phân số cùng mẫu? So sánh các phân số cùng mẫu sau khi quy đồng? Qua ví dụ đó hãy rút ra quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? Vận dụng quy tắc sao sánh hai phân số không cùng mẫu để làm các?2; ?3 ? Qua câu hỏi 3 em rút ra nhận xét gì? Ta viết: Vì -15 > - 16 nên Vậy > Nêu quy tắc so sá...i phân số không cùng mẫu. * Kĩ năng: Có kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu. * Thái độ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình và thói quen tự học (qua việc cộng hai phân số) 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS : sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: (2’) - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? *Đáp án: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) MĐ: Gây sự tò mò cho HS với nội dung bài mới. GV ĐVĐ: Muốn cộng hai phân số làm thế nào? HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (10') MĐ: biết cộng hai phân số cùng mẫu (GV hướng dẫn HS tự học) Tương tự như phép công các phân số đó học ở tiểu học. hãy cộng các phân số - HS tự học 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ: cộng các phân số sau a) b) * Quy tắc: SGK_25 ?1: Cộng các phân số a) b) c) ?2: Vì mọi số nguyên điều có thể viết dưới dạng phân số: VD: 2 + 1 = Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Ba em lên bảng thực hiện phép cộng các phân số sau -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 42/SGK/26 - HS1 câu a-c - HS2 câu b – d -GV nhận xét sữa sai trên bảng. Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu Ba Hs lên bảng làm bài tập giáo viên ra. - hai học sinh lên bảng làm bài - Hs bên dưới làm bài vào vở............................................................................................................................... SỐ HỌC 6 Tuần 25 Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn: 04/ 5/ 2020 Ngày dạy: Tiết 76 Bài 8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: HS nắm được các t/chất cơ bản của phép cộng p/số. * Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng vận dụng các t/chất trên để tính hợp lí khi cộng nhiều p/số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các p/số để vận dụng các t/chất cơ bản của phép cộng p/số. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chi tiết. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : - Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS : sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: : (5’) - Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? Viết công thức tổng quát? *Đáp án: - Tính chất giao hoán: a + b = b + a. - Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c. - Cộng với 0: a + = 0 + a = a. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) MĐ: Gây sự tò mò cho HS với nội dung bài mới. GV Đ V Đ: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phép cộng phân số HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Các tính chất của phép cộng phân số (12’) MĐ: nắm được các t/chất cơ bản của phép cộng p/số. Phép công các số nguyên có những tính chất nào? Tương tự các tính chất phép cộng số tự nhiên và phép cộng số nguyên. Ta có các tính chất của phép cộng phân số . Từ đó nêu lên các tính chất của phép cộng các phân số - Học sinh nghe giãng và ghi bài 1. Các tính chất a) Tính chất g
File đính kèm:
giao_an_mon_so_hoc_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc