Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
- Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức, tìm x.
Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Thái độ: Trên cơ sở số liệu thực tế , dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu
2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy.
III. Các bước lên lớp:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

I. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (0’) HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (0’) HĐ3 : Luyện Tập ( Áp Dụng ) MĐ: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập, trình bày bài toán 1. Khái niệm về phân số: - Thế nào là phân số ? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0. - Chữa bài 154 . 2. Tính chất cơ bản về phân số: - Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát, GV đưa tính chất cơ bản lên bảng phụ. Bài 155 . Yêu cầu HS giải thích cách làm. Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ? Bài 156. . Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa. - Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào ? - Thế nào là phân số tối giản ? Bài 158 . - Muốn so sánh hai phân số, ta làm thế nào ? - Lưu ý: Phân số có mẫu âm thành mẫu dương. - HS trả lời. Bài 154. a) x < 0. b) = 0 Þ x = 0. c) 0 < < 1 Þ Þ 0 < x < 3 và x Î Z Þ x Î (1; 2) d) ...t, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : -Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu 2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới : HĐ của GV và HS Nội Dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (0’) HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (0’) HĐ3 : Luyện Tập ( Áp Dụng ) MĐ: Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán đố Bài1: Một lớp có 45 học sinh. Số học sính trung bình chiềm 7/15 số học sinh cả lớp, Số học sinh khá chiếm 5/8 số học sinh còn lại, Tính số học sinh giỏi? (Giả sử lớp học khồng có học sinh Yếu, Kém) HS tóm tắt và cho biết y/c bài toán HS làm bài theo hd của GV Giải Số học sinh Trung bình là 45.7/15 = 21 (hs) Số học sinh Khá là (45-21).5/8 = 15 (hs) Số học sinh Giỏi là 45 - (21 + 15) = 9 (hs) Vậy số học sinh giỏi là 9 học sinh Bài2: Một lớp có 45 học sinh.Khi giáo viên trả bài kiểm tra, Số bài đạt điểm giỏi bằng 1/3 tổng số bài, số bài điểm khá đạt 9/10 số bài còn lại. Tính số bạn có bài đạt điêm trung bình? (Giả sử lớp học khồng có học sinh Yếu, Kém) HS tương tự bài1 thực hiện nhóm và lên bảng trình bày Giải Số bài đạt điểm Giỏi là 45.1/3 = 15 (bài) Số bài đạt điểm Khá là (45-15).9/10 = 27 (bài) Số bài đạt điểm Trung bình là 45 - (27 + 15) = 3 (bài) Vậy số học sinh có bài đạt điể m trung bình là 3 Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng MĐ: Giải quyết bài toán thực tế Bài 3: Tại thời điểm tết, Do mỗi gia đình đều chuẩn bị đồ ăn thức uống. Nên giá thịt heo tại thời điểm đó là 200 000đồng. Qua tháng 3(AL) lượng người mua thịt heo giảm đi, nên người bán giảm giá 10%, Qua tháng 4(AL) lại giảm thêm 15%. Hỏi số tiền hiện tại sau 2 lần giảm ...’) HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (0’) HĐ 3: Hoạt động vận dụng (35’) MĐ: Củng cố về góc GV hướng dẫn: - Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên. -Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được số đo của một góc còn lại . - Vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ của góc đó . Gv chuẩn xác bài của hs thông qua hình vẽ và đưa ra chú ý cho dạng bài toán 2 hs lần lượt lên bảng hoàn thành bai 5 và bài 6 HS khác cùng thực hiện và nhận xét Chú ý đối chiếu kết quả 1/ Bài 1 (ĐC): z y m O x / Bài2 (sgk): z y m O x Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng MĐ: Giải quyết bài toán, nắm bắt cách trình bày Giải a) Tia Ot nằm giữa hai tia Om và On Vì mOt=700, mOn=1400. Mà 700<1400 hay mOt< mOn Vậy Tia Ot nằm giữa hai tia Om và On b) Vì Ot nằm giữa hai tia Om và On nên Ta có: mOt+nOt=mOn 700+nOt=1400 nOt=700 So sánh: Ta có: nOt=700, mOt=700.Mà 700=700 hay mOt= tOn Vì Vì Ot nằm giữa hai tia Om, On và mOt= tOn Nên Tia Ot là tia phân giác của góc mOn c)(HD: HS sử dụng đn tia phân giác của một góc, tìm 2 góc chưa biết) d) (HD: HS vẽ tia đối Ob, sử dụng hai góc kề bù để tính góc chưa biết 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau - Học trong vỡ ghi kết hợp sgk - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã chữa IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: (1’) - ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: + Thái độ học tập của HS. + ý thức kỉ luật. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_mon_so_hoc_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.docx